Chủ tịch Quốc hội: Nhiều nơi cứ bí thư, chủ tịch mới là thay đổi quy hoạch

Chủ tịch Quốc hội trăn trở vấn đề quy hoạch ở các tỉnh thiếu tính dài hạn, bí thư, chủ tịch ở nhiệm kỳ này quy hoạch như thế rồi nhiệm kỳ sau lại thay đổi.

Đại biểu Quốc hội: Vụ 600 loại sữa giả cho thấy 'lỗ hổng' hậu kiểm

Quốc hội đang bàn về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Nhiều đại biểu cho rằng, khâu hậu kiểm đối với hàng hóa sản phẩm đang bộc lộ nhiều 'lỗ hổng' nên đã để xảy ra những vụ việc như vụ 600 loại sữa giả lưu hành trên thị trường suốt 4 năm qua.

Đại biểu Quốc hội: Có tình trạng đùn đẩy, đá bóng trách nhiệm trong vụ gần 600 loại sữa giả

Chiều 6-5, tiếp tục kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

Vụ gần 600 loại sữa giả phơi bày tình trạng 'đá bóng' trách nhiệm

Theo ông Nguyễn Như So, thực tế, vụ việc gần 600 nhãn hiệu sữa giả được sản xuất và lưu hành công khai trong suốt 4 năm qua đã phơi bày rõ nét sự buông lỏng và thiếu cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan quản lý.

Cần có cơ chế bồi thường người dân tiêu thụ phải sản phẩm kém chất lượng

Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan - Đoàn TPHCM - cho rằng, nếu đã có Luật đảm bảo chất lượng sản phẩm, hàng hóa thì cũng phải có cơ chế để người dân được bồi thường khi tiêu thụ phải sản phẩm kém chất lượng. Người dân không thể cứ ngậm đắng nuốt cay mà cần phải được pháp luật bảo vệ.

Đề nghị cân nhắc giãn thời gian chịu thuế và đối tượng chịu thuế cho phù hợp

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15, sáng nay (22/11), Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), nhiều đại biểu đồng tình bổ sung đối tượng nộp thuế là các tổ chức kinh doanh, các nền tảng điện tử xuyên biên giới và đề nghị ban soạn thảo cần làm rõ những ưu đãi với các khu vực khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh, tránh ảnh hưởng tới thu hút đầu tư.

Giao địa phương cơ chế đặc thù giải phóng mặt bằng cho đường sắt tốc độ cao

Thảo luận về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Thủy đề nghị Chính phủ cần nghiên cứu kinh nghiệm, cơ chế giải quyết những dự án trước; đồng thời mạnh dạn giao địa phương có cơ chế đặc thù giải phóng mặt bằng để dự án có thể bảo đảm tiến độ đề ra.

Đề xuất giao quyền tuyển dụng ngành giáo dục

Ngày 9/11, ông Nguyễn Kim Sơn - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) - trình Quốc hội dự án Luật Nhà giáo. Đáng chú ý, dự thảo luật quy định giao quyền chủ động cho ngành giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.

Linh hoạt nguồn vốn nhà nước tham gia dự án PPP

Chính phủ đề xuất áp dụng cơ chế linh hoạt nguồn vốn nhà nước tham gia thực hiện dự án PPP theo hướng tiếp tục quy định tỷ lệ vốn nhà nước ở mức 50% và giao Thủ tướng Chính phủ hoặc HĐND cấp tỉnh quyết định tỷ lệ vốn nhà nước tham gia cao hơn nhưng không quá 70% tổng mức đầu tư đối với dự án.

Bổ sung hành vi bị cấm trong chứng khoán: 'Không thể vì không quản được thì cấm'

Quy định không công bố thông tin về 'dự kiến giao dịch' trong chứng khoán là một hành vi bị cấm, có thể khiến hàng loạt các giao dịch nhỏ lẻ phải công bố, làm tăng thêm gánh nặng pháp lý không cần thiết cho cả doanh nghiệp và các cơ quan quản lý.

Phải triển khai quyết liệt, hiệu quả công cuộc cải cách thể chế

Các đại biểu Quốc hội cho rằng, năm 2024 phải là năm bứt phá và tăng tốc phát triển nhưng để thực hiện được mục tiêu này, cần tập trung triển khai nhiều biện pháp, trong đó có việc triển khai quyết liệt, hiệu quả công cuộc cải cách thể chế.

Chủ tịch Tập đoàn Dabaco: Cần tạo 'thế trận' cân bằng cho doanh nghiệp nội địa

Theo đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Tập đoàn Dabaco, việc triển khai quyết liệt, hiệu quả công cuộc cải cách thể chế, 'giữ lửa' đà cải cách môi trường kinh doanh tiếp tục là động lực lớn để doanh nghiệp phát triển.

Đặc sắc trình diễn nghi lễ truyền thống

Sáng 2/8, tại Nhà Văn hóa Lao động tỉnh (TP.Quảng Ngãi), Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VH-TT&DL) phối hợp với UBND tỉnh tổ chức phần thi trình diễn nghi lễ truyền thống thuộc khuôn khổ Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc năm 2024.

Để Thủ đô trở thành trung tâm lớn về giáo dục, đào tạo chất lượng cao

Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) ngày 28-5 vừa qua, Ủy viên Ủy ban Xã hội của Quốc hội Trần Thị Vân (đại biểu Quốc hội Đoàn Bắc Ninh) cho rằng cần có cơ chế đặc thù, vượt trội để Thủ đô thực sự trở thành trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao.

Phát triển giáo dục chất lượng cao vừa là cơ chế đặc thù, vừa là trách nhiệm của Thủ đô

Chiều 28-5, thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đã dành sự quan tâm, thảo luận về quy định mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao.

Áp lực lạm phát gia tăng, cần kiểm soát sớm

Để giữ vững thành quả ổn định kinh tế vĩ mô, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, kiểm soát lạm phát là điều cần làm ngay và phải được quan tâm hơn nữa.

Doanh nghiệp khó khăn, mục tiêu tăng trưởng khó đạt

Trong bối cảnh doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, cầu tiêu dùng yếu, mục tiêu tăng trưởng 6 – 6,5% là rất thách thức.

Giải vô địch các CLB Vật cổ điển, Vật tự do quốc gia năm 2023 thành công tốt đẹp

Sau gần 1 tuần tranh tài sôi nổi, quyết liệt, Giải vô địch các CLB Vật cổ điển, Vật tự do quốc gia năm 2023 tổ chức tại huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) đã kết thúc thành công tốt đẹp vào trưa 18-3.

Khai mạc Hội diễn 'Tiếng hát công nhân, người lao động năm 2022'

Tối 6/7, tại Trung tâm văn hóa Kinh Bắc, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai mạc Hội diễn 'Tiếng hát công nhân, người lao động năm 2022'.

Khai mạc Hội diễn 'Tiếng hát công nhân, người lao động năm 2022'

Hội diễn 'Tiếng hát công nhân, người lao động năm 2022' là dịp để công nhân, người lao động có cơ hội được gặp gỡ, giao lưu tạo ra môi trường đoàn kết, nâng cao đời sống tinh thần, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh tại các địa phương.

Đại biểu Quốc hội ghi nhận những đổi mới trong tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT

Phát biểu thảo luận tại hội trường chiều 1/6, đại biểu Nguyễn Thị Hà – đoàn Bắc Ninh ghi nhận: Bộ GD&ĐT đã có nhiều nỗ lực và đổi mới trong tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Phát triển Khánh Hòa phải bảo đảm giữ vững chủ quyền, quốc phòng, an ninh

Phát triển tỉnh Khánh Hòa cần đặc biệt chú ý vấn đề xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc về quốc phòng, an ninh; các vấn đề an ninh phi truyền thống, môi trường, biến đổi khí hậu trong việc xây dựng và phát triển khu Kinh tế Vân Phong và phát triển kinh tế biển.

ĐBQH: Tránh cào bằng trong hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

ĐBQH cho rằng, Chính phủ cần rà soát chính sách về hỗ trợ lãi suất thông qua hệ thống ngân hàng thương mại, tránh cào bằng, cần tập trung vào một số ngành thiết yếu.

Đại biểu Quốc hội: Khoảng cách giàu - nghèo đang ngày càng gia tăng

Dẫn đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), ĐB Vũ Thị Lưu Mai cho biết, tình trạng kiệt quệ về tài chính cũng như khoảng cách giàu nghèo sẽ còn gia tăng nếu không có giải pháp hữu hiệu.

Khẩn trương giải ngân gói hỗ trợ ví như nguồn 'oxy' cho doanh nghiệp

ĐBQH Nguyễn Như So đề nghị tập trung giải quyết ba nút thắt quan trọng giúp doanh nghiệp vực dậy và trở thành động lực phát triển kinh tế.

Chính phủ đã có những quyết định chuyển hướng chiến lược phòng, chống dịch phù hợp

Sáng 8-11, bắt đầu đợt họp tập trung của kỳ họp thứ hai, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; Báo cáo về công tác phòng, chống dịch Covid-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 về kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV; tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2021, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2022 và Kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm (2022-2024).

Cần bảo vệ quyền lợi của người mua bảo hiểm

Một trong những vấn đề nhiều đại biểu quan tâm đó là bảo vệ quyền lợi của người mua bảo hiểm vì quy định này chưa chặt chẽ, dễ rủi ro với người mua.

Bảo đảm quyền lợi của khách hàng khi tham gia bảo hiểm

Sáng 29-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ hai, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, các đại biểu Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi).

Bảo hiểm vi mô cần cho nhóm yếu thế nhưng doanh nghiệp không mặn mà

Bảo hiểm vi mô mang lại lợi ích rất lớn cho toàn xã hội, nhưng việc thiếu hành lang pháp lý nên nhiều doanh nghiệp chưa muốn tham gia.

Bên lề Quốc hội: Để bảo hiểm trở thành kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế

Tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV đã tiến hành cho ý kiến về dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) hướng tới đưa bảo hiểm trở thành kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế.

Sáng nay (26/3), Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường

Sáng 26/3, Kỳ họp thứ XI, Quốc hội khóa XIV bước sang ngày làm việc thứ 3 - họp phiên toàn thể tại hội trường.

Hà Nội xếp thứ nhất toàn đoàn Giải vô địch trẻ Đấu kiếm quốc gia lần thứ XI

Chiều 20-12, tại Nhà thi đấu thể dục thể thao tỉnh Hải Dương, Giải vô địch trẻ Đấu kiếm quốc gia lần thứ XI năm 2020 do Tổng cục Thể dục Thể thao (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương phối hợp tổ chức đã khép lại với trận chung kết nội dung đồng đội nam kiếm chém và đồng đội nữ kiếm liễu nhóm 20 tuổi.

Máy trợ thở vô dụng khi... không còn thở

Tại Kỳ họp lần thứ 9 mới đây, một số đại biểu Quốc hội cho rằng, sau đại dịch Covid-19, doanh nghiệp trong nước, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, siêu nhỏ rất cần những chính sách hỗ trợ của Chính phủ để phục hồi sản xuất kinh doanh như vốn, cơ chế... Song, những chính sách hỗ trợ phải thiết thực, thông thoáng, đúng đối tượng và quan trọng hơn cả là phải nhanh chóng, đừng để doanh nghiệp phá sản rồi vẫn chưa tiếp cận được.

Đừng để doanh nghiệp phá sản trước khi tiếp cận được vốn hỗ trợ

Cần những giải pháp cụ thể trong khôi phục nền kinh tế hậu Covid-19, tránh để tình trạng doanh nghiệp phá sản trước khi tiếp cận được gói hỗ trợ, vốn.

Doanh nghiệp chưa dám chạy hết tốc độ do thiếu hành lang pháp lý

DN có thực lực, sức mạnh để cạnh tranh trong nền kinh tế mới, nhưng chưa dám dấn thân sáng tạo, chưa dám chạy hết tốc độ do thiếu hành lang pháp lý'.