Ngôi làng có nghề 'vít cổ thiên hạ' hàng trăm năm giữa lòng Thủ đô

Nghề cắt tóc ở làng Kim Liên (phường Phương Liên, Ðống Ða) đã có hàng trăm năm. Vào dịp Lễ hội đền Kim Liên (16/3 âm lịch) các hội thi cắt tóc lại diễn ra. Nhờ đó, ngôi làng nổi tiếng nhờ nghề 'vít đầu thiên hạ' với hàng trăm tay kéo nức tiếng 'Thăng Long đệ nhất kéo'.

Tái hiện chợ tranh Đông Hồ xưa tại Bắc Ninh

'Không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ' diễn ra tại thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh làm sống lại cảnh mua bán tại chợ tranh Đông Hồ xưa.

Trùng tu di tích đình làng

Là địa phương có khá nhiều đình làng và di tích văn hóa lịch sử, thời gian qua TP. Huế ưu tiên nguồn lực bố trí vốn đầu tư nâng cấp, trùng tu các công trình đình làng nhằm góp phần bảo tồn và phục hồi, hướng đến tổ chức các hoạt động văn hóa, du lịch tại các di tích.

Biết gì về 'làng giám đốc' ở Bắc Ninh đang bị thất thoát quỹ di tích 53,3 tỷ đồng

Những năm đầu 2000 cho đến 2015, Đồng Kỵ có hơn 500 doanh nghiệp tư nhân ra đời nhờ nghề gỗ mỹ nghệ. Làng còn được biết đến với tên gọi là 'làng giám đốc' hay 'làng tỷ phú', người dân bước chân ra ngõ là gặp giám đốc. Những ngày qua, Đồng Kỵ lại gây xôn xao với thông tin quỹ di tích bị thất thoát hơn 53 tỷ đồng.

Nhớ ngày Giỗ Tổ

Hằng năm, cứ đến ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, người dân ở các địa phương trong tỉnh lại tụ hội về đình làng, dinh miếu... để thắp nén hương tưởng nhớ các vua Hùng, các bậc tiền nhân, tri ân tổ tiên.

Lễ hội làng Dương Nỗ gắn với giá trị di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh

Với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm', lễ hội làng Dương Nỗ hướng đến chào mừng 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và 126 năm Người về sống tại làng Dương Nỗ.

Hội làng cổ Hùng Lô: Độc đáo lễ rước kiệu truyền thống sau 10 năm gián đoạn

Trở lại sau gần 10 năm gián đoạn, lễ hội Hùng Lô với lễ rước kiệu được tổ chức quy mô hoành tráng nhất từ trước tới nay, thu hút đông đảo người dân và khách thập phương tham dự.

Triệt xóa ổ cờ bạc tại đình làng

Công an huyện Thanh Oai, Hà Nội vừa khởi tố vụ án hình sự về tội 'gá bạc và đánh bạc' xảy ra tại đình thôn Đống, xã Cao Viên.

Thảo thơm lễ vật dâng vua

Trong các dịp lễ hội, mỗi lễ vật dâng cúng vua Tổ của người dân đều lắng đọng giá trị văn hóa truyền thống, tấm lòng thảo thơm, thành kính tri ân công đức tổ tiên.

Tổ chức nhiều hoạt động đặc sắc tại lễ hội làng Dương Nỗ

Ngày 16/4, Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế cho biết cho biết, sẽ tổ chức lễ hội làng Dương Nỗ từ ngày 18-20/5/2024 với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm'.

Lễ hội làng Dương Nỗ diễn ra từ ngày 18 đến 20/5

Với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm', lễ hội làng Dương Nỗ dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 18 đến 20/5 ngay tại làng Dương Nỗ (xã Phú Dương, TP. Huế).

Hội làng cổ Hùng Lô: Độc đáo lễ rước kiệu hoành tráng 10 năm mới trở lại

Lễ hội truyền thống đình Hùng Lô (Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) 2024 vừa trở lại sau 10 năm gián đoạn. Ban tổ chức cho biết sự kiện năm nay tổ chức với quy mô đặc biệt hoành tráng nhất từ trước đến nay.

Hải Phòng: Cây đa di sản 13 gốc gắn với câu chuyện tâm linh huyền bí

Xóm làng giờ đã thành đô thị, nhưng cây đa 13 gốc gắn với hình ảnh làng quê 'cây đa, bến nước, sân đình' cùng với những câu chuyện huyền bí vẫn được giữ gìn, bảo vệ.

Xây dựng mô hình 'Điểm xanh văn hóa'

Ngày 7/4, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP. Huế tổ chức ra quân thực hiện phong trào 'Ngày Chủ nhật xanh', 'Chủ nhật vì cộng đồng' và xây dựng mô hình 'Điểm xanh văn hóa' tại Đình làng Dương Xuân Hạ, phường Thủy Xuân. Đây là mô hình do cụm 3, gồm Hội LHPN các phường An Tây, Thủy Biều, Thủy Xuân, Thủy Bằng và xã Hương Thọ thực hiện.

Âm vang trống hội cung đình Phú Khê

Ở xã Hoằng Phú (Hoằng Hóa), chẳng ai biết tiếng trống hội có từ bao giờ, thế nhưng cho đến nay vẫn được lớp lớp con cháu gìn giữ và vang lên mỗi khi làng tổ chức lễ hội hay những sự kiện quan trọng của xã, huyện. Với người dân nơi đây, trống hội chính là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần.

Ngôi đình 'vàng' ở Pleiku

Đình Kế Môn (tổ 5, phường Hoa Lư, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã tồn tại từ hơn nửa thế kỷ trước nhưng lại khá ít người biết đến. Từ làng Kế Môn, những người thợ kim hoàn đã tỏa ra khắp mọi miền đất nước, mở rộng thị trường khiến tiếng thơm về làng vàng Kế Môn ngày một vang xa.

Về làng Ngọc Diêm

Thành lập từ cuối thế kỷ XV, cùng với sự thay đổi của tên làng, tên thôn, đến nay thôn Ngọc Diêm 1, xã Quảng Chính (Quảng Xương) tuy không giữ được giếng nước, sân đình, song chính từ nếp nhà, truyền thống quê hương mà người dân đã nỗ lực phát triển, xây dựng đời sống mới.

Về làng Ngọc Diêm

Thành lập từ cuối thế kỷ XV, cùng với sự thay đổi của tên làng, tên thôn, đến nay thôn Ngọc Diêm 1, xã Quảng Chính (Quảng Xương) tuy không giữ được giếng nước, sân đình, song chính từ nếp nhà, truyền thống quê hương mà người dân đã nỗ lực phát triển, xây dựng đời sống mới.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

Nhiều năm qua, tỉnh Vĩnh Long - vùng 'đất học miệt vườn' đã triển khai các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn, biến tiềm năng thành nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch, đóng góp không nhỏ cho tăng trưởng kinh tế địa phương.

Đình làng - gìn giữ hay lãng quên?

Văn hóa đình làng – thường tĩnh lặng, cũng không nhiều tín đồ, nhưng ở đó hiện hữu nét văn hóa truyền thống gần gũi, gắn liền với đời sống người dân lao động. Đình làng là nơi trú ngụ của những người sa cơ, không nơi trú ngụ tình nguyện ở lại hương khói, để cứ mỗi năm lại nghe rộn ràng tiếng trống chầu, bà con chực chờ xem hát đình (hát bội). Nét văn hóa, dần bị quên lãng, có những đình làng thiếu hụt, lặng lẽ trong những kỳ lễ cúng…

Quảng Nam đưa bài chòi vào trường học

Bài chòi của Hội An từ một trò chơi diễn xướng dân gian tưởng như đã thất truyền thì nay đã thành di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Có được thành công ấy là do 25 năm qua, địa phương luôn trân quý, gìn giữ và phát huy loại hình dân ca này. Để bài chòi tiếp tục lan tỏa trong đời sống, đặc biệt là thế hệ trẻ, mới đây, tỉnh Quảng Nam đã ban hành kế hoạch triển khai thực hiện nghị quyết số của HĐND tỉnh về việc thí điểm đưa bài chòi vào trường học.

Bảo tồn giá trị văn hóa đình làng trong cộng đồng

Từ xưa đến nay, đình làng được coi là biểu tượng cộng đồng của làng xã Việt Nam, là một yếu tố của văn hóa vật thể. Việc bảo tồn và phát huy giá trị của văn hóa đình làng chính là gìn giữ, bảo vệ những giá trị của làng xã truyền thống Việt Nam, cũng là phát huy vốn văn hóa cổ truyền trong thời đại mới.

Ngôi đình cổ, nơi diễn ra bao trận đấu vật dữ dội

Dịp đầu năm, du khách thập phương lại tập trung về đình làng Thủ Lễ để xem các trận đấu vật, có cả nữ tham gia. Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia này trở thành địa chỉ quen thuộc của mọi người dịp lễ hội.

Cảm hứng sáng tạo từ mái đình làng

Vẫn là công việc của một người thực hành sáng tạo, nhưng nguồn cảm hứng không đến từ những xu hướng bên ngoài; giá trị văn hóa dân gian của dân tộc trở thành cái đẹp để nhiều họa sĩ theo đuổi.

Hàng trăm nam, nữ làng Vân Côn rước kiệu Thánh trong lễ hội lớn nhất 9 năm qua

Chiều ngày 12/2 Âm lịch, xã Vân Côn (huyện Hoài Đức, Hà Nội) đã diễn ra lễ Phụng Nghinh (Rước Thánh) sau gần 9 năm vắng bóng.

300 người thi nhau rước kiệu trong lễ hội lớn nhất 10 năm qua ở làng Vân Côn

Lễ hội làng Vân Côn đã trở lại và đánh dấu một sự kiện quan trọng trong lịch sử của làng Vân Côn. Đây là một hoạt động văn hóa đặc sắc của địa phương và thu hút đông đảo du khách.

Giữ hồn lễ hội truyền thống

Các lễ hội trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tạo nên sắc thái riêng của những lễ thức, phong tục tập quán truyền thống người Hà Nội. Bảo vệ và phát huy giá trị các lễ hội truyền thống là giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa Thăng Long, tạo nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô, góp phần định vị thương hiệu văn hóa Hà Nội.

Phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm: 10 năm vững bước xây dựng và phát triển

10 năm sau thành lập, Đảng bộ, chính quyền phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm đã đổi mới, sáng tạo, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế, có những bước chuyển mình mạnh mẽ trên các lĩnh vực, tạo niềm tin, động lực vững bước đi lên con đường xây dựng và phát triển.

Một đối tượng trộm nhiều mộc bản khắc tranh đã bị Công an TP. Huế bắt giữ

Một đối tượng trộm nhiều mộc bản khắc tranh đã bị lực lượng nghiệp vụ Công an TP. Huế bắt giữ. Hiện, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP. Huế đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối tượng này để tiếp tục điều tra, làm rõ. Công an TP. Huế đã thông tin với báo chí chiều 19/3.

Hà Nội: Giữ 'nếp làng' lễ hội truyền thống đình làng Hậu Ái

Những hội làng được tổ chức vào ngày xuân luôn là nét văn hóa riêng biệt, không chỉ thể hiện niềm ngưỡng vọng của thế hệ hôm nay với các bậc tiền nhân đã có công với làng nước mà còn mang theo niềm hân hoan, tin tưởng vào những điều tốt đẹp.

Chuyện người làng Nôm thực thi trọng đạo

Ở cái thời rộn ràng 'làng lên phố', Nôm may mắn vẫn nguyên đó nét 'quê mùa', hoài cổ với đình làng, cây đa, bến nước, chùa cổ, nhà thờ họ san sát, tĩnh mặc bao đời. Xuân đến, người Nôm của 19 dòng họ từ khắp miền Tổ quốc tụ về tế xuân, lễ thánh, thực thi trọng đạo: 'Ẩm hà tư nguyên'.

Độc đáo lễ hội làng So diễn ra tại ngôi đình đẹp nhất Xứ Đoài

Sáng ngày 17/3, Lễ hội truyền thống đình làng So - Di tích Quốc gia đặc biệt thuộc xã Cộng Hòa và Tân Hòa (Quốc Oai - Hà Nội) chính thức khai hội với nhiều hoạt động tế rước truyền thống nhằm tri ân công đức của ba vị Thành hoàng làng đã có công giúp vua Đinh dẹp loạn 12 sứ quân ở thế kỷ thứ X. Đây cũng là dịp để tăng cường tinh thần đoàn kết cộng đồng, gắn kết các thế hệ trong gia đình dòng tộc, tôn vinh những sáng tạo lao động sản xuất, góp phần xây dựng quê hương nông thôn mới ngày càng đẹp giàu, văn minh, hiện đại.

Mùa xuân trẩy hội đình huyện Tống

'Đình huyện Tống, trống huyện Nga' - câu tục ngữ ấy đã khẳng định, đất huyện Tống Sơn xưa, nay là huyện Hà Trung, là vùng đất có số lượng đình làng lớn nhất xứ Thanh. Đi cùng với đình làng là ăm ắp các lễ hội, vì thế mà 'xuân thu nhị kỳ', đặc biệt vào mùa xuân, người dân nô nức chiêng trống đến hội làng.

Đi tìm dấu tích gốm làng Quao

Bà Hoàng Thị Bé, người cuối cùng làm gốm làng Quao (Hải Dương) từng nói: 'Chắc tôi chết thì nghề của làng cũng tàn'. Thế mà, bà chưa chết, nghề gốm Quao đã thất truyền.

Hình tượng rồng trong kiến trúc đình làng Đồng Nai

Cách đây hơn ba thế kỷ, trước một thiên nhiên hoang dã, khắc nghiệt và đầy thách thức, để tìm một chỗ dựa tinh thần, những lưu dân người Việt đầu tiên vào xứ Đồng Nai đã khai phá, khẩn hoang, cùng với đó là lập miếu xây đình. Hiển nhiên, hình tượng các linh vật là ưu tiên trước nhất trong trang trí kiến trúc. Điều này dễ hiểu, bởi trong hoàn cảnh khó khăn ấy, họ muốn nhờ cậy sức mạnh bảo trợ của các linh vật để có niềm tin thiêng liêng vượt thoát gian nan.

Lễ hội rước kiệu quanh làng

Lễ hội Kỳ Phúc làng Cẩm Hoàng, xã Vĩnh Quang, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) có nghi lễ rước kiệu quanh làng, cầu cho quốc thái dân an, nhà nhà ấm no, hạnh phúc.

Nam Định: Nghệ nhân làng phở Vân Cù 'khoe' nghề

Trong khuôn khổ 'Festival Phở' năm 2024 tổ chức tại tỉnh Nam Định, sáng 15/3, tại đình làng Vân Cù (xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực) - nơi có nghề phở truyền thống, cộng đồng làng với rất nhiều nghệ nhân ở mọi miền đất nước đã hồi hương, trình diễn nghệ thuật nấu phở do cha ông trao truyền.

Sức sống mới ở làng cách mạng Cô Dạ

Nhịp sống hiện đại và sự đô thị hóa đã tác động không nhỏ đến các vùng nông thôn trong tỉnh nhưng xóm Cô Dạ (xã Bảo Lý) là một trong số ít làng quê của huyện Phú Bình vẫn giữ được nét đẹp văn hóa truyền thống, đặc trưng của làng quê Việt xưa với cây đa, giếng nước, mái đình.

Độc đáo lễ hội kén rể ở ngoại thành Hà Nội

Lễ hội kén rể được tổ chức chiều ngày 11-3 (tức 2-2 Âm lịch) tại xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, TP Hà Nội, thu hút đông đảo người dân và du khách