Hướng phát triển dược liệu cho bà con vùng cao ở Lào Cai

Với nhiều điều kiện thuận lợi về khí hậu, thổ nhưỡng, điều kiện tự nhiên, huyện Si Ma Cai được xem là một trong những vùng đất của dược liệu ở Lào Cai.

Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tại Lào Cai

Việc triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của tỉnh Lào Cai thời gian qua được thực hiện đồng bộ trên nhiều lĩnh vực. Các đề tài, dự án đã bám sát những vấn đề căn bản, cấp thiết, lĩnh vực phù hợp với đặc thù, thế mạnh của tỉnh. Các kết quả nghiên cứu đã góp phần cung cấp các luận cứ khoa học cho việc đề ra chủ trương, chính sách trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Yên Bái phát triển bền vững vùng dược liệu quý

Từ tiềm năng lợi thế về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng, tỉnh Yên Bái đã quan tâm phát triển các mô hình trồng dược liệu. Qua đó, không chỉ tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân mà còn tạo ra vùng nguyên liệu bền vững cho ngành y học cổ truyền, góp phần bảo tồn nguồn gen những cây thuốc quý.

Xây dựng Kon Tum thành vùng phát triển dược liệu quý bền vững

Sau vài năm thực hiện chính sách đầu tư, phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.

Giải pháp phát triển cây dược liệu ở Hà Giang

Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, đất đai và khí hậu, Hà Giang có một nguồn tài nguyên cây thuốc phong phú để phát triển kinh tế gắn với cây dược liệu.

Phát triển trồng dược liệu trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Trồng dược liệu tạo mức thu nhập ổn định cho người dân địa phương, góp phần đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo, phát triển dược liệu và nguồn nông sản sạch giúp tăng cường sức khỏe cộng đồng ở Lào Cai.

Làm gì để đưa cây dược liệu giúp bà con thoát nghèo?

Với những giá trị to lớn mà cây dược liệu mang lại, nhiều người dân đã thoát nghèo, thậm chí là làm giàu trên chính mảnh đất cằn cỗi mà trước đây vụ được vụ mất khi trồng cây nông nghiệp.

Cách phòng và trị bệnh thường gặp do huyết hư

Huyết hư là một trong những căn bệnh về máu, gây ra những cơn đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, mệt mỏi, tim đập nhanh, tiêu hóa kém, đại tiện táo...

Review S Xuân Trí Dược - Giải pháp bổ sung nội tiết tố nữ đang được tin dùng gần đây

Bổ sung nội tiết tố nữ là một nhu cầu luôn thường trực của phụ nữ sau tuổi 30. Gần đây, S Xuân Trí Dược là một sản phẩm được đánh giá hiệu quả, an toàn trong dòng nội tiết tố nữ, đã dành được sự quan tâm của nhiều chị em. Bài viết này sẽ mang đến cho độc giả cái nhìn tổng quan hơn về sản phẩm này.

Phát triển cây dược liệu gắn với du lịch ở Hợp tác xã Lũng Lô

Hợp tác xã (HTX) Lũng Lô nằm trên địa bàn xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn hiện có 12 thành viên, chủ yếu tập trung vào trồng cây dược liệu. Việc trồng và phát triển cây dược liệu ở địa phương vừa góp phần nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc thiểu số, bảo vệ môi trường sinh thái vừa góp phần bảo tồn nguồn dược liệu quý.

10 bài thuốc chữa bệnh từ đảng sâm

Đảng sâm là một vị thuốc bổ trong Đông y, có vị ngọt, tính bình, tác dụng bổ trung, ích khí, dùng chữa tỳ hư, ăn không tiêu, cơ thể suy nhược, chân tay yếu mỏi…

Cách chế biến thịt lợn thành bài thuốc tốt cho sức khỏe

Hầu hết các bộ phận từ con lợn đều tốt cho sức khỏe và có thể hỗ trợ chữa bệnh, dưới đây là cách chế biến thịt lợn thành bài thuốc tốt cho sức khỏe.

Những vị thuốc Đông y giúp làm chậm lão hóa

Con người dần già đi, đó là quy luật tự nhiên, nhưng có thể áp dụng một số biện pháp giữ gìn sức khỏe, bao gồm cả việc dùng thuốc có thể làm chậm lão hóa, dự phòng bệnh tật, kéo dài tuổi thọ...

Giúp nông dân làm giàu từ cây dược liệu

Huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) có dân số hơn 28 nghìn người, phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số, thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp. Xác định được những lợi thế thiên nhiên ưu đãi về điều kiện thổ nhưỡng, thời tiết và phong tục, tập quán canh tác của người dân, huyện đã đưa mô hình phát triển cây dược liệu trồng thử nghiệm từ năm 2015, giúp người dân nơi đây phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

Phát triển cây dược liệu trên vùng cao nguyên

Đồng bào dân tộc Mông ở huyện vùng cao Bắc Hà (Lào Cai) vừa có 1 vụ thu hoạch cây dược liệu thắng lợi, tạo đà mở rộng diện tích trồng cây dược liệu trên cao nguyên Bắc Hà, góp phần giảm nghèo bền vững cho người dân.

Cây dược liệu phát triển tốt ở nơi khó trồng cây nông nghiệp

Thay vì cố trồng các loại ngô, khoai, sắn ở nơi thổ nhưỡng và khí hậu không phù hợp, việc trồng cây dược liệu sẽ đem lại hiệu quả về kinh tế hơn.

Phát triển trồng cây thuốc giúp đảm bảo an sinh xã hội và bảo vệ môi trường

Việc bảo tồn và phát triển bền vững nguồn gen, lưu giữ tri thức truyền thống về sử dụng nguồn gen là rất cấp thiết.

Lào Cai: Phát triển cây dược liệu để sản xuất các loại biệt dược

Lào Cai có nhiều loài dược liệu quý, hiếm có giá trị y dược rất cao như sâm Hoàng Liên, bình vôi, tam thất, chè dây, giảo cổ lam, thất diệp nhất chi hoa, đỗ trọng… là thành phần chính để sản xuất các loại biệt dược.

Phát triển ngành dược liệu thành ngành mũi nhọn của các tỉnh miền núi phía Bắc

Hiện nay, có khoảng 50 loài cây dược liệu trồng với diện tích lớn (hơn 10ha) thì riêng Tây Bắc đã có tới 36 loài như: đương quy, cát cánh, sa nhân tím, thảo quả, atiso, ý dĩ, hồi, quế, đinh lăng, ba kích.

Bài thuốc chữa bệnh từ hoàng kỳ

Hoàng kỳ là một vị thuốc được các thầy thuốc Đông y sử dụng trong khá nhiều bài thuốc, có tác dụng bổ khí, lợi tiểu...

Ưu tiên phát triển cây dược liệu ở các vùng đáp ứng đủ tiêu chí

Việt Nam có tiềm năng dược liệu vô cùng phong phú, song nhược điểm là tản mát, không tập trung, chưa phát triển thành chuỗi giá trị bền vững. Việc đầu tư có trọng điểm và các khu vực cụ thể là yêu cầu bức thiết để phát triển dược liệu trong nước.

Người dân thêm no ấm nhờ dược liệu

Phát triển cây dược liệu là một trong những chủ trương lớn của tỉnh Lai Châu. Đây là cơ hội giúp người dân, đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lai Châu từng bước xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng...

Lào Cai phát triển cây dược liệu đạt trên 3.750 ha

Từ đầu năm đến nay, giá trị kinh tế của cây dược liệu mang lại cho người dân Lào Cai đạt trên 350 tỷ đồng.

Phát triển vùng trồng dược liệu giúp các tỉnh miền núi đạt mục tiêu kép

Tỉnh Quảng Nam đang hướng tới xây dựng các vùng chuyên canh dược liệu, gắn phát triển kinh tế với phát triển du lịch, nghỉ dưỡng, thu hút sự đầu tư.

Nam Trà My – Quảng Nam: Trồng cây dược liệu bản địa để người dân thoát nghèo

Nam Trà My là một huyện miền núi cao, nằm ở phía Tây của tỉnh Quảng Nam, trên 97% là người dân tộc thiểu số.

Phát triển vùng chuyên canh cây dược liệu tại Quảng Ngãi

Để phát triển cây dược liệu theo hướng ổn định, lâu dài với quy mô lớn, Quảng Ngãi đang tập trung phát triển các vùng chuyên canh

Lào Cai đẩy nhanh tiến độ trồng, chăm sóc cây dược liệu

Năm 2023, các huyện Bát Xát, Bắc Hà, Si Ma Cai và thị xã Sa Pa có kế hoạch trồng mới 890 ha cây dược liệu, trong đó trồng duy trì 564 ha, trồng mở rộng 326 ha.

Trồng dược liệu giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

Bằng mô hình trồng dược liệu đã và đang triển khai ở nhiều địa phương trên cả nước, đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đã thoát nghèo và trở nên khá giả.

Những yếu tố cần thiết để phát triển cây dược liệu ở Việt Nam

Để đưa dược liệu phát triển xứng tầm với tiềm năng vốn có, cần quan tâm nghiên cứu khoa học công nghệ cũng như phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu theo chuỗi giá trị.

Đẩy mạnh bảo tồn và phát triển cây dược liệu quý ở Sa Pa

Dược liệu là 1 trong 5 cây trồng chủ lực của tỉnh Lào Cai giai đoạn 2022 - 2025. Với những tiềm năng về khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển cây dược liệu, thị xã Sa Pa đã và đang tiếp tục đẩy mạnh đầu tư, phấn đấu đến năm 2025 trở thành vùng cây dược liệu trọng điểm của tỉnh Lào Cai.

Hà Giang theo đuổi mục tiêu trở thành vùng trọng điểm Quốc gia về dược liệu

Tỉnh Hà Giang có tới 1.560 loài dược liệu, chiếm gần 40% số loài dược liệu hiện có ở Việt Nam. Trong đó có 51 loài cây có nguy cơ bị đe dọa và 97 loài trong diện bảo tồn cấp Quốc gia.

Làm gì để đưa dược liệu trở thành kinh tế mũi nhọn của các tỉnh miền núi phía Bắc?

Vùng Tây Bắc đang được định hướng thành vùng trồng dược liệu có quy mô lớn. Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hà Giang, Lào Cai là những nơi có nhiều loài dược liệu quý hiếm.

Những bài thuốc đông y giúp cơ thể nhanh hồi phục sau sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm do virus, thường diễn biến nhanh, theo từng giai đoạn. Bệnh sẽ khỏi dần trong hai tuần nếu được chẩn đoán xác định và điều trị kịp thời...

Bảo tồn, phát triển và khai thác hiệu quả cây dược liệu tỉnh Hà Giang

Để phát triển lĩnh vực sản xuất sản phẩm từ dược liệu thì cần có phương án để khai thác một cách có hiệu quả và bền vững.

Quảng Ngãi: Nhiều tiềm năng phát triển vùng chuyên canh dược liệu

Miền núi của tỉnh Quảng Ngãi được đánh giá là nơi có nguồn tài nguyên dược liệu tự nhiên vô cùng phong phú, đa dạng, quý hiếm bởi thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi. Đây là tiềm năng để tỉnh phát triển vùng chuyên canh dược liệu.

4 bài thuốc chữa chứng ngứa da

Ngứa da là hiện tượng da bị kích ứng từ môi trường bên ngoài tiếp xúc vào da, hoặc có thể là biểu hiện của một số bệnh toàn thân khác.

Quảng Ngãi: Nhiều tiềm năng để phát triển cây dược liệu

Không chỉ sở hữu nhiều loại cây dược liệu quý, sẵn có trong tự nhiên, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Ngãi còn có lợi thế về đất, khí hậu, thổ nhưỡng... để phát triển vùng chuyên canh.

3 bài thuốc giúp người sau điều trị ung thư phục hồi nhanh

Sau khi điều trị ung thư bằng các biện pháp của y học hiện đại như phẫu thuật, hóa trị liệu, xạ trị liệu... người bệnh có thể gặp nhiều khó khăn để hồi phục sức khỏe.

Phát triển cây dược liệu: Vốn chờ... dự án

Hiện nay, đa phần người trồng dược liệu trên địa bàn tỉnh Gia Lai chủ yếu dựa vào sức mình để phát triển sản xuất với quy mô nhỏ lẻ. Trong khi đó, ngân hàng lại đang nỗ lực tìm kiếm dự án phát triển dược liệu khả thi để đầu tư tín dụng.

7 bài thuốc chữa bệnh từ đậu đỏ

Đậu đỏ không chỉ cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể, mà còn là vị thuốc chữa nhiều bệnh.

Đại diện Tập đoàn TH tham dự Hội nghị toàn cầu đầu tiên về y học cổ truyền

Ngày 17/8 vừa qua, ông Trịnh Hiền Trung, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Dược liệu TH đã tham dự phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh toàn cầu về Y học Cổ truyền tại Ấn Độ.

Phát triển cây dược liệu gắn với sản phẩm OCOP

Trước tiềm năng và thế mạnh về cây dược liệu, thời gian qua, tỉnh Lào Cai đã xây dựng quy hoạch phát triển dược liệu đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030; ban hành các nghị quyết, chương trình, đề án, kế hoạch, chính sách để thúc đẩy phát triển ngành dược liệu, mở ra tín hiệu mới sản xuất nông nghiệp tại địa phương.

Các địa phương đẩy nhanh tiến độ trồng, chăm sóc cây dược liệu

Năm 2023, các huyện Bát Xát, Bắc Hà, Si Ma Cai và thị xã Sa Pa có kế hoạch trồng mới 890 ha cây dược liệu, trong đó trồng duy trì 564 ha, trồng mở rộng 326 ha.

5 vị thuốc trị thiếu máu não, cách sử dụng và lưu ý khi dùng

Thiếu máu não là tình trạng lưu lượng máu tới não bị gián đoạn, dẫn tới thiếu hụt oxy và dưỡng chất. Điều này khiến cấu trúc, chức năng của hệ thần kinh trung ương bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

7 thể táo bón và cách dùng dược thiện hỗ trợ điều trị

Trong y học cổ truyền, táo bón được nhắc đến với bệnh danh Tiện bí. Có nhiều cách chữa táo bón, trong đó một số dược thiện có khả năng hỗ trợ điều trị táo bón rất hiệu quả.

Trị trào ngược dạ dày thực quản bằng thuốc đông y

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản là tình trạng chất dịch từ dạ dày trào ngược lên thực quản. Nguyên nhân chủ yếu do tỳ vị hư nhược gây nên...

Kinh tế hợp tác xóa nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số

Ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi hiện nay, các khu công nghiệp lớn chưa phát triển, các nhà máy chế biến chưa được đầu tư nhiều, do đó sự xuất hiện của hợp tác xã (HTX) và tổ hợp tác (THT) rất quan trọng, đã giải quyết việc làm tại chỗ cho người dân, giúp xóa đói, giảm nghèo hiệu quả.

Phát triển cây dược liệu bền vững

Tỉnh Lào Cai sẽ ưu tiên đầu tư xây dựng phát triển các sản phẩm dược liệu gắn với du lịch và Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm', trong đó chú trọng phát triển các loại dược liệu đặc hữu, dược liệu quý thành sản phẩm có giá trị kinh tế cao.

Làm giàu dưới tán rừng - Bài 2: Biến tiềm năng thành hiện thực

Đa số dược liệu, sâm quý đều cộng sinh tốt dưới tán rừng tự nhiên, rừng phòng hộ hoặc đặc dụng. Nhận thấy quy luật này, ở nhiều địa phương đã tìm ra các mô hình, cách làm mới nhằm khai thác những loài dược liệu bản địa quý, có giá trị kinh tế cao. Ngay chính những người chuyên trách bảo vệ rừng cũng đã thay đổi tư duy, tự mày mò, nghiên cứu nhiều cách giữ rừng…

Kết nối tiêu thụ sản phẩm đặc trưng của địa phương

Sở Công Thương tỉnh Long An và Lâm Đồng vừa kết nối, tiêu thụ sản phẩm đặc trưng nhằm quảng bá, tìm kiếm thị trường tiêu thụ giữa doanh nghiệp (DN) của 2 địa phương. Các sản phẩm cần được kết nối, gồm: Sâm đương quy; hạt macca; rau, củ, quả sấy; trà; cà phê; đông trùng hạ thảo; các loại bánh, mứt; tinh dầu massage; các loại nông sản sấy. Có 37 biên bản ghi nhớ hợp tác, kết nối thương mại giữa DN 2 tỉnh được ký kết.

Đóng góp hiệu quả của khoa học, công nghệ cho nông nghiệp

Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ngày càng có vai trò quan trọng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng nông nghiệp. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khoa học, công nghệ đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp, 38% trong sản xuất giống cây trồng, vật nuôi. Các chương trình sản phẩm quốc gia, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen... được triển khai hiệu quả, góp phần duy trì xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực.