Lào Cai ưu tiên phát triển các sản phẩm dược liệu gắn với du lịch và chương trình OCOP

Lào Cai là 1 trong 8 vùng trồng dược liệu có thế mạnh của Việt Nam theo Quy hoạch Tổng thể Phát triển Dược liệu đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Dược liệu cũng là cây trồng chủ lực được trong Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Hàng hóa Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Trị bệnh vẩy nến bằng Đông y

Vảy nến là một bệnh ngoài da mạn tính gây khó chịu cho người bệnh. Trong Đông y, bệnh vảy nến được điều trị bằng thuốc uống trong là chính, thuốc xoa bên ngoài chỉ có tính hỗ trợ.

Trồng dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa, mang lại giá trị cao về kinh tế và an sinh xã hội

Theo Tổ chức Y tế thế giới, khoảng 80% dân số tại các quốc gia đang phát triển chăm sóc sức khỏe bằng các thuốc y học cổ truyền. Vì vậy việc trồng, phát triển dược liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế thông qua quá trình cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc.

HTX vùng đồng bào Mông ở Hà Giang làm giàu từ cây dược liệu

Sau gần 10 năm thành lập, HTX cộng đồng Nặm Đăm (Quản Bạ, Hà Giang) đã phát huy hiệu quả kinh tế từ cây dược liệu, mang lại thu nhập bền vững cho các thành viên.

4 bài thuốc bổ huyết phòng ngừa da khô mùa đông

Thời tiết hanh lạnh làm cho tình trạng da khô trở nên trầm trọng. Ngoài việc giữ gìn làn da từ bên ngoài với kem dưỡng da, người bệnh da khô có thể sử dụng bài thuốc Đông y giúp bổ huyết, khắc phục tình trạng này.

Lập dự án 'ảo' trồng sâm Ngọc Linh để huy động vốn

Công ty CP Tập đoàn Mỹ Hạnh đưa thông tin gian dối là có hàng trăm ha sâm Ngọc Linh ở Kon Tum, Quảng Nam để huy động vốn.

Tiềm năng phát triển của vùng dược liệu Tây Bắc

Với những điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển nhiều loại cây dược liệu giá trị cao, Tây Bắc hoàn toàn có tiềm năng trở thành 1 trong những vùng dược liệu lớn của cả nước.

Tuyển chọn các tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh từ năm 2024

Thực hiện Quyết định số 2732 của UBND tỉnh ngày 3/11/2023 về việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh thực hiện từ năm 2024, Sở Khoa học và Công nghệ Lào Cai thông báo để các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định xây dựng hồ sơ đăng ký chủ trì thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học.

Tại sao đương quy được gọi là 'nhân sâm nữ'? 8 lợi ích bất ngờ từ loại thảo dược này

Đương quy được gọi là 'nhân sâm nữ' vì có nhiều tác dụng như bổ máu, điều hòa kinh nguyệt, điều trị các bệnh phụ khoa...

Cây dược liệu ở Gia Lai góp phần quan trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân và phát triển kinh tế, xã hội

Gia Lai là địa phương có đến 537 loài dược liệu quý hiếm thuộc 135 họ có giá trị sử dụng rộng rãi, tiềm năng lớn để phát triển thành sản phẩm chủ lực... góp phần quan trọng trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân và phát triển kinh tế, xã hội.

Trung tâm Ứng dụng và Đổi mới sáng tạo Vĩnh Phúc: Đa dạng hóa các sản phẩm nấm đông trùng hạ thảo

Với mong muốn đưa kết quả nghiên cứu khoa học vào ứng dụng thực tế giúp người dân phòng ngừa được bệnh tật, Trung tâm Ứng dụng và Đổi mới sáng tạo Vĩnh Phúc tiến hành nhân rộng mô hình nuôi cấy nấm đông trùng hạ thảo trong phòng thí nghiệm, đa dạng hóa các sản phẩm được chế biến từ đông trùng hạ thảo.

Người Mông đổi đời nhờ cây dược liệu atiso

Sapa nói riêng và vùng Tây Bắc nói chung được thiên nhiên ưu ái cho những điều kiện thuận lợi về khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với việc trồng dược liệu quý như đảng sâm, đương quy, atiso…

Trồng dược liệu quý phát huy tiềm năng vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Điều kiện tự nhiên khu vực vùng núi nước ta rất phù hợp để phát triển các loài dược liệu quý, đem lại giá trị kinh tế lớn giúp bà con dân tộc thiểu số thoát nghèo.

Chuyện trồng dược liệu của đồng bào người Dao trên nẻo cao Hà Giang

Nếu như trước đây người Dao ở Nậm Đăm (huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang) chỉ biết đi rừng tìm dược liệu về sử dụng hoặc bán thì nay nhờ có sự giúp đỡ của HTX cộng đồng Nậm Đăm, cây dược liệu đã giúp người dân thoát nghèo.

Hướng phát triển dược liệu cho bà con vùng cao ở Lào Cai

Với nhiều điều kiện thuận lợi về khí hậu, thổ nhưỡng, điều kiện tự nhiên, huyện Si Ma Cai được xem là một trong những vùng đất của dược liệu ở Lào Cai.

Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tại Lào Cai

Việc triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của tỉnh Lào Cai thời gian qua được thực hiện đồng bộ trên nhiều lĩnh vực. Các đề tài, dự án đã bám sát những vấn đề căn bản, cấp thiết, lĩnh vực phù hợp với đặc thù, thế mạnh của tỉnh. Các kết quả nghiên cứu đã góp phần cung cấp các luận cứ khoa học cho việc đề ra chủ trương, chính sách trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Yên Bái phát triển bền vững vùng dược liệu quý

Từ tiềm năng lợi thế về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng, tỉnh Yên Bái đã quan tâm phát triển các mô hình trồng dược liệu. Qua đó, không chỉ tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân mà còn tạo ra vùng nguyên liệu bền vững cho ngành y học cổ truyền, góp phần bảo tồn nguồn gen những cây thuốc quý.

Xây dựng Kon Tum thành vùng phát triển dược liệu quý bền vững

Sau vài năm thực hiện chính sách đầu tư, phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.

Giải pháp phát triển cây dược liệu ở Hà Giang

Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, đất đai và khí hậu, Hà Giang có một nguồn tài nguyên cây thuốc phong phú để phát triển kinh tế gắn với cây dược liệu.

Phát triển trồng dược liệu trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Trồng dược liệu tạo mức thu nhập ổn định cho người dân địa phương, góp phần đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo, phát triển dược liệu và nguồn nông sản sạch giúp tăng cường sức khỏe cộng đồng ở Lào Cai.

Làm gì để đưa cây dược liệu giúp bà con thoát nghèo?

Với những giá trị to lớn mà cây dược liệu mang lại, nhiều người dân đã thoát nghèo, thậm chí là làm giàu trên chính mảnh đất cằn cỗi mà trước đây vụ được vụ mất khi trồng cây nông nghiệp.

Cách phòng và trị bệnh thường gặp do huyết hư

Huyết hư là một trong những căn bệnh về máu, gây ra những cơn đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, mệt mỏi, tim đập nhanh, tiêu hóa kém, đại tiện táo...

Review S Xuân Trí Dược - Giải pháp bổ sung nội tiết tố nữ đang được tin dùng gần đây

Bổ sung nội tiết tố nữ là một nhu cầu luôn thường trực của phụ nữ sau tuổi 30. Gần đây, S Xuân Trí Dược là một sản phẩm được đánh giá hiệu quả, an toàn trong dòng nội tiết tố nữ, đã dành được sự quan tâm của nhiều chị em. Bài viết này sẽ mang đến cho độc giả cái nhìn tổng quan hơn về sản phẩm này.

Phát triển cây dược liệu gắn với du lịch ở Hợp tác xã Lũng Lô

Hợp tác xã (HTX) Lũng Lô nằm trên địa bàn xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn hiện có 12 thành viên, chủ yếu tập trung vào trồng cây dược liệu. Việc trồng và phát triển cây dược liệu ở địa phương vừa góp phần nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc thiểu số, bảo vệ môi trường sinh thái vừa góp phần bảo tồn nguồn dược liệu quý.

10 bài thuốc chữa bệnh từ đảng sâm

Đảng sâm là một vị thuốc bổ trong Đông y, có vị ngọt, tính bình, tác dụng bổ trung, ích khí, dùng chữa tỳ hư, ăn không tiêu, cơ thể suy nhược, chân tay yếu mỏi…

Cách chế biến thịt lợn thành bài thuốc tốt cho sức khỏe

Hầu hết các bộ phận từ con lợn đều tốt cho sức khỏe và có thể hỗ trợ chữa bệnh, dưới đây là cách chế biến thịt lợn thành bài thuốc tốt cho sức khỏe.

Những vị thuốc Đông y giúp làm chậm lão hóa

Con người dần già đi, đó là quy luật tự nhiên, nhưng có thể áp dụng một số biện pháp giữ gìn sức khỏe, bao gồm cả việc dùng thuốc có thể làm chậm lão hóa, dự phòng bệnh tật, kéo dài tuổi thọ...

Giúp nông dân làm giàu từ cây dược liệu

Huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) có dân số hơn 28 nghìn người, phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số, thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp. Xác định được những lợi thế thiên nhiên ưu đãi về điều kiện thổ nhưỡng, thời tiết và phong tục, tập quán canh tác của người dân, huyện đã đưa mô hình phát triển cây dược liệu trồng thử nghiệm từ năm 2015, giúp người dân nơi đây phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

Phát triển cây dược liệu trên vùng cao nguyên

Đồng bào dân tộc Mông ở huyện vùng cao Bắc Hà (Lào Cai) vừa có 1 vụ thu hoạch cây dược liệu thắng lợi, tạo đà mở rộng diện tích trồng cây dược liệu trên cao nguyên Bắc Hà, góp phần giảm nghèo bền vững cho người dân.

Cây dược liệu phát triển tốt ở nơi khó trồng cây nông nghiệp

Thay vì cố trồng các loại ngô, khoai, sắn ở nơi thổ nhưỡng và khí hậu không phù hợp, việc trồng cây dược liệu sẽ đem lại hiệu quả về kinh tế hơn.

Phát triển trồng cây thuốc giúp đảm bảo an sinh xã hội và bảo vệ môi trường

Việc bảo tồn và phát triển bền vững nguồn gen, lưu giữ tri thức truyền thống về sử dụng nguồn gen là rất cấp thiết.

Lào Cai: Phát triển cây dược liệu để sản xuất các loại biệt dược

Lào Cai có nhiều loài dược liệu quý, hiếm có giá trị y dược rất cao như sâm Hoàng Liên, bình vôi, tam thất, chè dây, giảo cổ lam, thất diệp nhất chi hoa, đỗ trọng… là thành phần chính để sản xuất các loại biệt dược.

Phát triển ngành dược liệu thành ngành mũi nhọn của các tỉnh miền núi phía Bắc

Hiện nay, có khoảng 50 loài cây dược liệu trồng với diện tích lớn (hơn 10ha) thì riêng Tây Bắc đã có tới 36 loài như: đương quy, cát cánh, sa nhân tím, thảo quả, atiso, ý dĩ, hồi, quế, đinh lăng, ba kích.

Bài thuốc chữa bệnh từ hoàng kỳ

Hoàng kỳ là một vị thuốc được các thầy thuốc Đông y sử dụng trong khá nhiều bài thuốc, có tác dụng bổ khí, lợi tiểu...

Ưu tiên phát triển cây dược liệu ở các vùng đáp ứng đủ tiêu chí

Việt Nam có tiềm năng dược liệu vô cùng phong phú, song nhược điểm là tản mát, không tập trung, chưa phát triển thành chuỗi giá trị bền vững. Việc đầu tư có trọng điểm và các khu vực cụ thể là yêu cầu bức thiết để phát triển dược liệu trong nước.

Người dân thêm no ấm nhờ dược liệu

Phát triển cây dược liệu là một trong những chủ trương lớn của tỉnh Lai Châu. Đây là cơ hội giúp người dân, đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lai Châu từng bước xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng...

Lào Cai phát triển cây dược liệu đạt trên 3.750 ha

Từ đầu năm đến nay, giá trị kinh tế của cây dược liệu mang lại cho người dân Lào Cai đạt trên 350 tỷ đồng.

Phát triển vùng trồng dược liệu giúp các tỉnh miền núi đạt mục tiêu kép

Tỉnh Quảng Nam đang hướng tới xây dựng các vùng chuyên canh dược liệu, gắn phát triển kinh tế với phát triển du lịch, nghỉ dưỡng, thu hút sự đầu tư.

Nam Trà My – Quảng Nam: Trồng cây dược liệu bản địa để người dân thoát nghèo

Nam Trà My là một huyện miền núi cao, nằm ở phía Tây của tỉnh Quảng Nam, trên 97% là người dân tộc thiểu số.

Phát triển vùng chuyên canh cây dược liệu tại Quảng Ngãi

Để phát triển cây dược liệu theo hướng ổn định, lâu dài với quy mô lớn, Quảng Ngãi đang tập trung phát triển các vùng chuyên canh

Lào Cai đẩy nhanh tiến độ trồng, chăm sóc cây dược liệu

Năm 2023, các huyện Bát Xát, Bắc Hà, Si Ma Cai và thị xã Sa Pa có kế hoạch trồng mới 890 ha cây dược liệu, trong đó trồng duy trì 564 ha, trồng mở rộng 326 ha.

Trồng dược liệu giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

Bằng mô hình trồng dược liệu đã và đang triển khai ở nhiều địa phương trên cả nước, đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đã thoát nghèo và trở nên khá giả.

Những yếu tố cần thiết để phát triển cây dược liệu ở Việt Nam

Để đưa dược liệu phát triển xứng tầm với tiềm năng vốn có, cần quan tâm nghiên cứu khoa học công nghệ cũng như phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu theo chuỗi giá trị.

Đẩy mạnh bảo tồn và phát triển cây dược liệu quý ở Sa Pa

Dược liệu là 1 trong 5 cây trồng chủ lực của tỉnh Lào Cai giai đoạn 2022 - 2025. Với những tiềm năng về khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển cây dược liệu, thị xã Sa Pa đã và đang tiếp tục đẩy mạnh đầu tư, phấn đấu đến năm 2025 trở thành vùng cây dược liệu trọng điểm của tỉnh Lào Cai.

Hà Giang theo đuổi mục tiêu trở thành vùng trọng điểm Quốc gia về dược liệu

Tỉnh Hà Giang có tới 1.560 loài dược liệu, chiếm gần 40% số loài dược liệu hiện có ở Việt Nam. Trong đó có 51 loài cây có nguy cơ bị đe dọa và 97 loài trong diện bảo tồn cấp Quốc gia.

Làm gì để đưa dược liệu trở thành kinh tế mũi nhọn của các tỉnh miền núi phía Bắc?

Vùng Tây Bắc đang được định hướng thành vùng trồng dược liệu có quy mô lớn. Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hà Giang, Lào Cai là những nơi có nhiều loài dược liệu quý hiếm.

Những bài thuốc đông y giúp cơ thể nhanh hồi phục sau sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm do virus, thường diễn biến nhanh, theo từng giai đoạn. Bệnh sẽ khỏi dần trong hai tuần nếu được chẩn đoán xác định và điều trị kịp thời...

Bảo tồn, phát triển và khai thác hiệu quả cây dược liệu tỉnh Hà Giang

Để phát triển lĩnh vực sản xuất sản phẩm từ dược liệu thì cần có phương án để khai thác một cách có hiệu quả và bền vững.