Từ chiếc bánh chỉ có vào dịp Tết, ngày nay bánh ngải trở thành món ăn vặt yêu thích của không chỉ người Lạng Sơn.
Cá nướng bản Pác Ngòi; Ốc đá xào sả; Bánh giầy lá ngải... là 3 món ngon nhất định phải thưởng thức khi tới hồ Ba Bể.
Thời gian qua, nhóm học sinh Trường THPT Ba Sơn, huyện Cao Lộc đã nghiên cứu, chế biến các sản phẩm từ quả chanh rừng Mẫu Sơn và được thị trường ưa chuộng.
Cá nướng bản Pác Ngòi; Ốc đá xào sả; Bánh giầy lá ngải... là 3 món ngon nhất định phải thưởng thức khi tới hồ Ba Bể.
Hàng Đường, con phố gợi lên vị ngọt ngay từ cái tên là nơi ta có thể tìm thấy một thức quà ngọt ngào, đặc trưng của người Hà Nội.
Trong những ngày chống bão, lũ vừa qua, tôi được người dân Kinh Môn (Hải Dương) mời ăn khoai lang bung. Món ăn cùng ân tình của bà con nơi đây gợi cho tôi bao ký ức xa xưa…
Tại các làng nghề truyền thống, ngày càng có nhiều người trẻ 'giữ lửa' và thổi những làn gió mới cho nghề 'cổ' của cha ông. Nhờ đó, nhiều làng nghề trong tỉnh đang từng ngày sống dậy bởi sự nhiệt huyết, tình yêu, niềm đam mê với những hoài bão sẽ hồi sinh làng nghề, gìn giữ bản sắc các địa phương.
Huyện Quảng Hòa hiện có 6 làng nghề truyền thống: Làng nghề làm đường phên Bó Tờ, nghề rèn Phúc Sen, nghề làm hương Phia Thắp, nghề làm giấy bản Quốc Dân, nghề làm nón lá Hoàng Diệu và nghề làm ngói đất nung Lũng Rì.
Với người dân Cao Bằng dịp rằm tháng Bảy là cái tết thứ hai trong năm. Vào ngày 14 - 15/7 âm lịch hằng năm, các gia đình lại quây quần bên nhau, đây là dịp cho con cháu báo hiếu, thể hiện tình cảm với gia tiên, ông bà, cha mẹ.
Người dân Cao Bằng quan niệm, ngày rằm tháng Bảy là ngày tết thứ hai sau Tết Nguyên đán. Chợ phiên vào những ngày cận rằm trở thành điểm giao lưu, mua bán với những sản vật địa phương phong phú, là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống của người vùng cao.
Các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh đều có lịch sử lâu đời, là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, mang tính cộng đồng cao. Việc phát triển các làng nghề ở nông thôn bền vững sẽ tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, cơ cấu lao động ở nông thôn, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Đối với đồng bào Mông, ngô là cây trồng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống sinh hoạt và phát triển kinh tế. Từ cây ngô, đồng bào Mông chế biến thành nhiều món ăn với hương vị đậm đà, trở thành văn hóa ẩm thực độc đáo, mang bản sắc của người Mông, một trong số đó có món bánh dày ngô.
Cùng với nhiều tín ngưỡng văn hóa độc đáo, kiến trúc nhà ở, đặc biệt là nhà sàn của đồng bào Nùng ở Cao Bằng là điểm nhấn thu hút du khách đến tham quan. Nhà sàn không chỉ là nơi ở, sinh hoạt thường ngày mà còn là hình ảnh đặc trưng, sợi dây vô hình kết nối văn hóa truyền thống với đời sống hiện đại, thể hiện tín ngưỡng, phong tục, tập quán và điều kiện sinh hoạt, sản xuất... được nhân dân địa phương lưu giữ.
Bánh mật từ xa xưa chỉ xuất hiện trong những phiên chợ quê, ngày nay được bày bán hằng ngày tại các khu chợ dân sinh trên địa bàn Thành phố. Những miếng bánh mật màu nâu đỏ óng ánh, vị ngọt thanh giản dị như gọi về tuổi thơ...
Từ ngày 11 - 14/4, tại Cung Văn hóa hữu nghị Hà Nội, Hiệp hội Du lịch Cao Bằng và 6 tỉnh Việt Bắc mở động tham gia Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam năm 2024 (VITM Hà Nội 2024), với chủ đề 'Du lịch Việt Nam - Chuyển đổi xanh để phát triển bền vững' do Hiệp hội Du lịch Việt Nam phối hợp với chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP và Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam tổ chức.
Tết Hàn thực năm nay, hình ảnh bánh trôi bánh chay được chị em chia sẻ vô cùng rực rỡ, đẹp mắt khiến ai nấy cũng phải trầm trồ, kinh ngạc.
Để mua được những suất bánh trôi, bánh chay ở quán chè này, nhiều người đã dậy từ 5 giờ sáng, xếp hàng cả tiếng đồng hồ.
Từ 5h sáng ngày Tết Hàn thực người dân đã xếp hàng dài để mua bánh trôi, bánh chay. Người bán huy động hết công suất phục vụ và kiếm tiền triệu mỗi ngày dịp này
Theo phong tục cổ truyền, ngày 3 tháng Ba âm lịch hằng năm là ngày Tết Hàn thực. Tết Hàn thực năm nay nhằm thứ Năm, ngày 11-4 dương lịch.
Nổi lên như một trào lưu, các món bánh trôi, bánh chay ngũ sắc được người tiêu dùng ưa chuộng. Song không vì thế, những chiếc bánh bằng bột trắng trong làm theo kiểu truyền thống bị lãng quên.
Ngày 3/3 âm lịch Tết Hàn thực hàng năm, các gia đình thường làm bánh trôi, bánh chay thắp hương ông bà, tổ tiên như một cách hướng về cội nguồn.
Ngày mai (mùng 3/3 âm lịch) là ngày Tết Hàn thực, thông thường các gia đình sẽ bày biện mâm lễ để bày tỏ lòng biết ơn, sự thành kính đối với tổ tiên và các vị thần linh. Mâm cúng Tết Hàn thực thường không cần chuẩn bị 'mâm cao, cỗ đầy', tuy nhiên vẫn có một số món được coi là không thể thiếu.
Ngày Tết Hàn thực, nhiều chị em rất nhiệt tình vào bếp để thể hiện sự khéo léo của mình. Thế nhưng thực tế lại không như là mong muốn, một loạt những 'thảm họa bánh trôi' bẹo hình bẹo dạng ra đời.
Sắp đến Tết Hàn thực (3/3 âm lịch), các khu chợ Hà Nội lại nhộn nhịp cảnh mua bán nguyên liệu làm bánh trôi, bánh chay - món ăn không thể thiếu trong dịp này.
Trong văn hóa dân gian Việt Nam, Tết Hàn thực còn được gọi là Tết bánh trôi - bánh chay. Đây là dịp để cả gia đình quây quần, đoàn tụ bên nhau nặn bánh trôi, bánh chay, đặt lên bàn thờ để tưởng nhớ, cúng dường tổ tiên, cội nguồn.
Tết Hàn thực (mùng 3/3 âm lịch) là một trong những dịp quan trọng trong văn hóa người Việt. Vào ngày này, các gia đình sẽ biện mâm lễ bày tỏ lòng biết ơn, sự thành kính đối với tổ tiên và các vị thần linh. Ngoài bánh trôi, bánh chay, mâm cỗ cúng Tết Hàn thực cần chuẩn bị những gì cho chu đáo, đầy đủ?
Theo quan niệm dân gian, Tết Hàn thực vào ngày 3/3 Âm lịch và con cháu thường dâng bánh trôi, bánh chay để tỏ lòng thành kính với ông bà, tổ tiên.
Tết Hàn thực đánh dấu bước chuyển mình của vạn vật trước khi bước sang mùa hè. Để mọi việc hanh thông, may mắn, gia chủ cần ghi nhớ những điều kiêng kị dưới đây.
Những năm qua, Hội Nông dân (HND) huyện Hạ Lang có nhiều hoạt động thiết thực, đồng hành, hỗ trợ hội viên, nông dân phát triển kinh tế. Qua đó, khơi dậy ý chí vươn lên, khát vọng làm giàu chính đáng của người dân, góp phần quan trọng trong công cuộc giảm nghèo bền vững tại địa phương.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, thử thách, năm 2023, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Hạ Lang luôn đoàn kết, cùng nỗ lực đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh và đạt được những kết quả tích cực.
Chè lam là thức quà quê dân dã, không thể thiếu trên khay bánh kẹo ngày Tết cổ truyền của dân tộc tại nhiều địa phương. Nghề làm chè lam truyền thống đến nay vẫn được nhiều gia đình duy trì, trở thành nét đẹp văn hóa được những người dân Cao Bằng lưu giữ từ đời này qua đời khác.
Múa Nộc Niệc là nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc của đồng bào Tày được tổ chức vào dịp Hội Lồng tồng Hà Vị (xã Quân Hà, Bạch Thông) hằng năm. Đây là điệu múa có tính biểu trưng, lấy tên gọi của con chim Phượng Hoàng đất để thể hiện ước mong cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đoàn kết và thương yêu nhau.
Cứ mỗi độ Tết đến xuân về, khi nhà nhà sắm sửa đào, quất, tất bật chuẩn bị để gói bánh chưng… thì nhiều gia đình người Tày, Nùng ở huyện Na Rì cũng bắt tay vào làm món bánh khảo, món quẩy xoắn, khẩu sli – những món ăn truyền thống quen thuộc, không thể thiếu để đãi khách trong dịp Tết.
Quê tôi ở làng Đại Xá, xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Lúc còn nhỏ, như mọi đứa trẻ ở quê, tôi luôn háo hức mong chờ Tết đến.
Cứ mỗi độ giáp Tết Nguyên đán, không khí làm mật mía, đường phên ở xã Cường Lợi (Na Rì) lại trở nên rộn ràng. Những mẻ đường phên ngọt lành, mang tinh túy của những cây mía tươi tốt nối nhau ra lò để kịp phục vụ khách hàng dịp năm mới.
Làng nghề truyền thống đường phên Bó Tờ, thị trấn Hòa Thuận (Quảng Hòa) có từ rất lâu đời, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Khi những ruộng mía cho thu hoạch cũng là thời điểm người dân ở Bó Tờ hối hả vào vụ ép mía làm đường phục vụ dịp Tết. Đường phên được làm thủ công, hoàn toàn từ cây mía trồng tự nhiên nên rất thơm ngon, màu sắc đẹp và an toàn cho sức khỏe.
Thời bao cấp khó khăn, bánh mứt không dễ mua như bây giờ. Mấy đĩa mứt để tiếp khách ngày Tết đều do mấy cô con gái khéo tay trong nhà kỳ công làm suốt mấy ngày.
Ngày 26/1, Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Hà Ngọc Giáp, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh làm Trưởng đoàn đến thăm, tặng quà, chung vui đón Tết cùng nhân dân Tổ dân phố 3, thị trấn Hòa Thuận và các đơn vị lực lượng vũ trang huyện Quảng Hòa.
Cao Bằng có nhiều dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có một nét văn hóa riêng. Cùng với sự ra đời và phát triển của dân tộc mình, nhiều vùng, miền đã hình thành, phát triển những nghề và làng nghề thủ công truyền thống gắn với nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình, cộng đồng dân cư ở mỗi địa phương.
Từ lâu, bánh khảo Tràng Định đã trở thành món quà xuân được đông đảo khách hàng trong và ngoài tỉnh tìm mua và sử dụng. Thời điểm này, nhiều cơ sở, gia đình làm bánh khảo trên địa bàn huyện Tràng Định đang tất bật sản xuất phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Từ lâu, bánh khảo Tràng Định đã trở thành món quà xuân được đông đảo khách hàng trong và ngoài tỉnh tìm mua và sử dụng. Thời điểm này, nhiều cơ sở, gia đình làm bánh khảo trên địa bàn huyện Tràng Định đang tất bật sản xuất phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Đối với dân tộc Tày, chuyện trăm năm của đôi lứa thường được các gia đình chọn để tổ chức trong dịp đầu xuân, đây là một nét đẹp truyền thống trong đời sống của dân tộc Tày.
Hơn 1,9 triệu lượt du khách đến Cao Bằng trong năm 2023, doanh thu đạt trên 1.300 tỷ đồng. Trong năm 2024, với tiền đề sẵn có, Cao Bằng đặt mục tiêu đón 2,2 triệu lượt du khách đến với địa phương.