Những nghi lễ cần biết về Tết Đoan Ngọ

Theo quan niệm dân gian, ngày Tết Đoan Ngọ mang ý nghĩa phòng bệnh, giữ gìn sức khỏe và bảo vệ mùa vụ. Một trong những nét đặc trưng của ngày Tết Đoan Ngọ là việc thực hiện nghi thức cúng tổ tiên và thần linh. Ý nghĩa lớn nhất và sâu sắc nhất của Tết Đoan Ngọ là ngày 'y dược toàn dân'.

Tết Đoan Ngọ 2024: nét đẹp văn hóa truyền thống của Việt Nam

'Tháng Tư đong đậu nấu chè/Ăn tết Đoan Ngọ trở về tháng Năm'. Cứ vào ngày 5/5 (âm lịch) hàng năm, người dân Việt Nam lại ăn Tết Đoan Ngọ.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Ngày 6/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' năm 2024 với nhiều hoạt động đặc sắc, giới thiệu giá trị văn hóa cung đình Thăng Long đến người dân và du khách.

Trưởng đại diện UNESCO tại VN trải nghiệm ăn cơm rượu nếp 'giết sâu bọ'

Ông Johnathan Baker - Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam thích thú khi được trải nghiệm phong tục dân gian 'giết sâu bọ' bằng cơm rượu nếp tại chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Tết Đoan Ngọ (giết sâu bọ) là một lễ tiết quan trọng trong văn hóa truyền thống Việt Nam ở cả cung đình và dân gian. Vào dịp Tết Đoan Ngọ, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội giới thiệu nhiều nét đẹp của nghi thức cung đình liên quan đến ngày Tết này.

Giới thiệu giá trị độc đáo Tết Đoan Ngọ tại Hoàng thành Thăng Long

Du khách sẽ được tìm hiểu những phong tục độc đáo của ngày Tết Đoan Ngọ như: tục 'giết sâu bọ'; tục đeo bùa ngũ sắc; tục hái thuốc nam đề cao tri thức dân gian dùng thảo mộc chăm sóc sức khỏe.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Nhân dịp Tết Đoan Ngọ, ngày 6/6, tại Hoàng Thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức khai mạc Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long

Ngày 6/6, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' năm nhằm mang đến cho du khách trải nghiệm văn hóa đậm dấu ấn truyền thống của dân tộc Việt Nam.

'Phân của quỷ' và câu chuyện về một loại gia vị gây chia rẽ ở Ấn Độ

A ngùy là một trong những loại gia vị được sử dụng phổ biến trong ẩm thực Ấn Độ, dù rằng nó tỏa ra một mùi dễ gây sốc với những ai mới tiếp xúc lần đầu.

Bốn lễ hội không thể bỏ qua khi đến Nhật, Hàn, Đài Loan mùa đông

Tờ The New York Times giới thiệu 4 lễ hội đặc sắc diễn ra vào mùa đông tại Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' mang đậm dấu ấn Tết Đoan Ngọ cung đình.

Tái hiện nghi lễ Tết Đoan Ngọ cung đình tại Hoàng Thành Thăng Long

'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' đã được tái hiện lại tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội

Trải nghiệm 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long- Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc.

Thứ không thể thiếu trong mâm cúng Tết Đoan Ngọ

Tết Đoan Ngọ hay Tết Đoan Dương là một trong những dịp Tết cổ truyền của người Việt. Trải qua hàng nghìn năm với không ít biến đổi nhưng một số ý nghĩa nhân bản, một số nếp cũ vẫn được lưu truyền đến ngày nay.

Tái hiện nghi lễ Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng Thành Thăng Long

Trong dịp Tết Đoan Ngọ 2023, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' gồm 2 hoạt động chính là trưng bày và thể nghiệm nghi lễ.

Rộn ràng Tết Đoan Ngọ tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng ngày 21/6 (ngày mùng 4/5 âm lịch), tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, đã diễn ra lễ khai mạc chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức.

Tết Đoan Ngọ trong cung đình diễn ra như thế nào?

Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa sáng 21/6, nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long và mong muốn mang đến cho du khách những sản phẩm du lịch đặc sắc.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ truyền thống ở Hoàng Thành Thăng Long

Với mong muốn nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, sáng nay, 21-6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' mang đậm dấu ấn tết Đoan Ngọ cung đình.

Tái hiện nghi lễ Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng Thành Thăng Long

Trong dịp Tết Đoan Ngọ 2023, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' vào ngày 21/6 gồm 2 hoạt động chính là trưng bày và thể nghiệm nghi lễ.

Đặc sắc Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Kinhtedothi – Sáng 21/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' với nhiều điểm mới, mang đậm dấu ấn Tết Đoan Ngọ cung đình.

Vì sao người Việt có tục nhuộm móng trừ tà dịp Tết Đoan Ngọ?

Vào ngày Tết Đoan Ngọ, người dân thực hiện nhiều tập tục truyền thống như đeo bùa ngũ sắc, mặc áo dấu... Trong số này, tục nhuộm móng tay móng chân khiến nhiều người tò mò.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Nhân dịp tết Đoan Ngọ 2023, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' vào ngày 21/6 ( tức ngày mùng 4/5 âm lịch)

Bùa hộ mệnh của Messi khi sút 11m, 'cận vệ' De Paul khoe lời hứa lạ

Theo nhà báo người Argentina, Rama Pantarotto tiết lộ Messi vẫn đeo bùa hộ mệnh khi sút 11m trong khi De Paul khoe lời hứa giấu trong phòng của Messi.

Tái hiện nghi lễ ban quạt cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Không gian nghi lễ ban quạt cung đình xưa đã được tái hiện lại trong chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 1/6, chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' năm 2022 khai mạc tại Di tích Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). Với nhiều trải nghiệm thú vị, chương trình mang đến cho du khách cơ hội tìm hiều về văn hóa cung đình và phong tục dân gian của người Việt trong ngày Tết Đoan Ngọ.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 1/6, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay'.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 1/6, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay'.

Tái hiện Lễ ban quạt trong cung đình xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 1/6, Lễ ban quạt trong cung đình xưa được tái hiện tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, trong khuôn khổ chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức.

Nhà sử học Lê Văn Lan nói chuyện về các nghi lễ Tết Đoan Ngọ trong cung đình xưa

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' năm 2022 , với mong muốn mang đến cho du khách những sản phẩm du lịch đặc sắc, đậm dấu ấn văn hóa truyền thống.

Ngành 'công nghiệp bói toán' tại Thái Lan nở rộ sau dịch bệnh

Sau đại dịch, các yếu tố thị trường và kinh tế đã khiến ngày càng nhiều người trẻ tuổi tìm đến hình thức bói toán để lấy cảm giác an toàn, qua đó tạo ra cả một thị trường ngoại cảm sôi động tại Thái Lan với doanh thu đầy tiềm năng.

Tết Đoan Ngọ nghĩ về 'sâu bọ' tâm hồn

Tết Đoan Ngọ đâu chỉ thông thường ở mục đích diệt trừ sâu bọ, bệnh tật. Trong cái sâu thẳm văn hóa ấy, là thời khắc để mỗi người nhìn lại mình, diệt trừ trong mình những ích kỷ, tham lam và cố chấp.

Nguồn gốc và ý nghĩa Tết Đoan Ngọ có thể bạn chưa biết

Ở Việt Nam, Tết Đoan Ngọ còn được dân gian gọi là bằng cái tên dân dã hơn là Tết giết sâu bọ. Đây là một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng của người Việt.

Khám phá 'Tết kì lạ nhất của người Việt'

Tục đeo bùa ngũ sắc, mặc áo dấu cho trẻ, nhuộm móng tay móng chân… là những phong tục 'kỳ lạ' trong Tết Đoan Ngọ của người Việt xưa được ghi lại trong cuốn sách 'Kỹ thuật của người An Nam'.

Bí ẩn bùa hộ mệnh cổ xưa xua đuổi 'con mắt quỷ dữ'

Bùa hộ mệnh cổ xưa được dùng để xua đuổi 'con mắt quỷ dữ' được phát hiện bởi một người Israel khoảng 40 năm trước gần địa điểm của một giáo đường Do Thái cổ đại và gần đây đã được trao chon cơ quan quản lý cổ vật Israel (IAA).

Người Thái thay đổi tên họ, liệu có 'đổi vận'?

Thay đổi tên họ để kỳ vọng có tương lai sáng lạn hơn là một thực tế phổ biến ở Thái Lan. Một số người Thái thậm chí còn chọn thay đổi cả họ và tên cùng lúc. Có nhiều lý do khiến người Thái phải thay tên đổi họ: từ các vấn đề sức khỏe mãn tính, đến những rắc rối về tài chính hay sự nghiệp trì trệ.

Những bùa cầu may lạ lùng trên thế giới

Hạt sồi, dế mèn, răng cá sấu, bẫy giấc mơ, chân thỏ, móng ngựa... là những vật được người dân trên thế giới dùng để cầu mong may mắn đến.

Những bùa cầu may lạ lùng trên thế giới

Hạt sồi, dế mèn, bẫy giấc mơ, chân thỏ, móng ngựa... là những vật được người dân trên thế giới dùng để cầu mong may mắn đến.

Kỳ bí bùa thiêng Ai Cập Amulet

Amulet (bùa) là cách người Ai Cập gọi bất cứ đồ vật gì được đeo hoặc mang theo bên người nhằm mục đích bảo vệ hay đem lại may mắn. Vào thời cổ đại, các loại bùa của người Ai Cập thường có hình dạng giống tượng thần cỡ nhỏ.