Vì sao đàn ông thời xưa thích cưới con gái 13, 14 tuổi?

Thời xưa có một hiện tượng mà người hiện đại khó hiểu, đó là đàn ông thời xưa thường có xu hướng cưới những cô gái chỉ mới 13, 14 tuổi, tại sao lại như vậy?

Sau thời Càn Long, tại sao khả năng sinh sản của các hoàng đế lại suy giảm, thậm chí vô sinh?

Lịch sử nhà Thanh luôn có một bí ẩn khó giải thích, tại sao khả năng sinh sản của các hoàng đế nhà Thanh lại giảm sút từ thế hệ này sang thế hệ khác?

Ngôi nhà ấm áp giống như tổ dế mèn

Lấy cảm hứng từ câu chuyện Dế mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài, chủ nhân ngôi nhà mong muốn đây sẽ là không gian để cậu con trai được hình thành tính cách tự do, cởi mở tận hưởng nắng và sương, ca hát ầm ĩ dưới bầu trời...

Phụ nữ thời cổ đại còn chưa trưởng thành, tại sao phải lấy chồng ở tuổi mười ba, mười bốn? Lý do thứ 3 khó nói

Tục tảo hôn rất phổ biến thời xưa, đặc biệt là khi hầu hết phụ nữ khoảng 13 tuổi và chưa trưởng thành đã được sắp xếp để kết hôn sớm.

Phía sau chuyện trưng bày hài cốt con người

Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Mỹ sẽ loại bỏ tất cả hài cốt con người khỏi bộ sưu tập trưng bày của họ, bởi hoạt động sưu tập này bắt nguồn từ những tư duy lịch sử 'còn thiếu sót sâu sắc'.

Người đàn ông 'nằm im' cũng kiếm được 1,1 triệu USD

Nam diễn viên Trung Quốc thực hiện 544 vụ kiện nhằm cáo buộc các doanh nghiệp lớn sử dụng hình ảnh nhân vật của anh làm quảng cáo thương mại mà không có sự đồng ý.

Lịch sử vòng ba của phụ nữ

'Vòng ba, dù có vẻ ngớ ngẩn, nhưng lại là biểu tượng vô cùng phức tạp, đầy ý nghĩa và sắc thái, đậm chất hài hước và giới tính, xấu hổ và lịch sử. Hình dạng và kích thước vòng ba của một phụ nữ từ lâu được cho là chỉ số nhận thức về bản chất của cô ấy – đạo đức, nữ tính và thậm chí cả nhân tính của cô ấy', Heather Radke viết trong cuốn sách 'Butts: A Backstory'.

Định kiến về vòng ba quá cỡ của phụ nữ

Thay vì bị gắn với những thứ như sự gợi cảm, nữ tính hay ham muốn tình dục, nhà báo Heather Radke cho rằng vòng ba của phụ nữ chỉ nên là một bộ phận bình thường trên cơ thể.

Thập cơ - 10 vấn đề cần nắm vững khi vợ chồng tiến hành phòng sự

Thập cơ là tập hợp 10 cơ hội cần nắm vững, khi vợ chồng tiến hành phòng sự để có thể đạt tới sự hòa hợp âm dương có lợi với ưu sinh (sinh con khỏe mạnh)...

Từ ứng dụng sinh học cho đến cuộc diệt chủng tại châu Âu

Hitler đã đọc khoa học chủng tộc trong thời gian ngồi tù vào những năm 1920. Từ đó, nhiều đạo luật đã được ban hành gây ảnh hưởng đến nhiều khu vực tại châu Âu.

Những bí mật của các tập đoàn kinh tế Mỹ

Các quy định kiện tụng cùng gánh nặng kiện tụng là hai phần trong cuộc chiến dài hơi của các tập đoàn. Trong lịch sử, một số tập đoàn đã từng tạo ra những hành động nhằm mang lợi về cho mình.

Sự điên rồ của chủ nghĩa hoàn hảo tình dục

Cái đẹp không thể tồn tại mà không có sự xấu xí. Chọn lọc hữu tính, theo thuyết Hoàng hậu Đỏ là một nguyên nhân gây ra sự bất mãn, phấn đấu vô ích và đau khổ cho các cá nhân.

Bùng nổ dân số: Thảm kịch cho tương lai nhân loại?

Năm 2005, nữ ca sĩ nhạc blues-jazz người Anh Katie Melua phát hành một bản tình ca vô cùng ăn khách mang tên 'Nine million bicycles', trong đó có câu: 'Có 6 tỷ người trên thế gian, áng chừng như vậy, điều đó khiến em cảm thấy mình nhỏ bé, nhưng giữa tất thảy những người này, anh là người em yêu nhất'. Những tâm hồn hoài cổ khi nghe lại ca khúc của Katie Melua hẳn sẽ bật cười...

Sam Bankman-Fried và lòng vị tha của giới tinh hoa

Các siêu sao của Thung lũng Silicon đủ giàu để mua bất cứ thứ gì, nhưng muốn gửi đi thông điệp rằng họ quá quan trọng để lãng phí thời gian vào việc quyết định xem mặc gì hàng ngày.

Người châu Âu không còn hướng về cuộc thi sắc đẹp, nhưng vì sao Hoa hậu Pháp vẫn được ưu ái?

Số lượng người theo dõi cuộc thi Hoa hậu Pháp 2021 đạt đỉnh 10,4 triệu. Mặc dù vấp phải tranh cãi vì đi ngược lại phong trào nữ quyền, các cuộc thi vẫn nhận được sự ưu ái lớn.

Ở nơi phụ nữ cần đàn ông cho phép mới được uống một viên thuốc

Quy định khắt khe khiến phụ nữ Nhật Bản có thể rơi vào tình cảnh dính bầu ngoài ý muốn khi người đàn ông không thích dùng bao cao su, và khi đó họ lại phải xin phép để phá thai.

Lý do nào giúp thái giám thường sống lâu hơn cả hoàng đế?

Phải mang khiếm khuyết trên cơ thể trọn đời nhưng những thái giám thời phong kiến được bù đắp lại bằng tuổi thọ hơn người.

Nghịch lý quyền phá thai ở châu Á

Tại châu Á, quyền phá thai vẫn còn là chủ đề gây tranh cãi khi khu vực này đối mặt với các vấn đề chồng chéo phức tạp, soi chiếu từ tôn giáo, văn hóa, luật pháp cho đến chính trị.

Bằng chứng khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại không bỏ rơi trẻ khuyết tật

Các bằng chứng văn bản và khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại chăm sóc chu đáo cho trẻ sơ sinh khuyết tật.

Những ngụy biện trong mùa dịch

Không ít người ngần ngại tiêm phòng vì hiểu sai vắc xin và hiệu quả của vắc xin. Sự ngần ngại của họ gây khó khăn cho việc kiểm soát dịch Covid-19 ở qui mô cộng đồng.

Lịch sử gây tranh cãi của bài kiểm tra IQ

Xuất hiện cách đây hơn 120 năm, các bài kiểm tra IQ giúp tìm ra trẻ em có năng khiếu đặc biệt. Nhưng lịch sử của nó đã tạo nên ảnh hưởng tiêu cực với những cộng đồng thiểu số trên thế giới.

Nỗi đau của những nạn nhân bị ép triệt sản ở California

Hơn 20.000 người, trong đó có người tàn tật, nghèo khổ hoặc người da màu, bị ép triệt sản theo chương trình ưu sinh kéo dài hàng thập kỷ của bang, dưới cái mác vì y tế công cộng.

Cưỡng bức triệt sản: Từ câu chuyện gây rúng động của Britney Spears

Những lời khai của Britney Spears đã làm rúng động dư luận về một cuộc sống kìm kẹp đáng sợ khi đến chính cơ thể và việc sinh sản của mình cô cũng không có quyền được định đoạt.

Những người mang tâm trí… không màu

Tiến sĩ David Mitchell nhận được lịch hẹn với một bệnh nhân vô cùng đặc biệt. Anh trông hoàn toàn khỏe mạnh, sở hữu một thân hình cân đối với phong thái đầy tự tin.

Tổng thống Putin: Nga sẽ 'kiên quyết bảo vệ lợi ích quốc gia'

Tổng thống Vladimir Putin ngày 9/5 khẳng định Nga sẽ 'kiên quyết bảo vệ lợi ích quốc gia'. Ông đồng thời lên án 'hội chứng sợ người Nga' và các chủ nghĩa bài trừ chủng tộc khác.

Thuyết phạm tội thừa kế trong phim 19+ của Lee Seung Gi

Ngoài vụ án mạng kinh hoàng xảy ra vào năm 2017, biên kịch của 'Mouse' còn vận dụng thuyết phạm tội thừa kế trong tội phạm học để tạo nên tình huống phim.

Giải C Sách Quốc gia: 'Gen - Lịch sử và tương lai của nhân loại'

Giá trị khoa học và cả những giá trị nhân văn đong đầy trong từng câu chữ, đã làm cho 'Gen - Lịch sử và tương lai của nhân loại' trở thành một cuốn sách vô cùng đáng đọc.

Mỹ nỗ lực xóa bỏ phân biệt chủng tộc trong giáo dục năng khiếu

Tại thành phố Buffalo, hai trường tiểu học có các lớp năng khiếu là Olmsted (có phần lớn học sinh là người da trắng) và Eve (phần nhiều là các học sinh da đen), xuất hiện tình trạng chênh lệch trình độ học tập vô cùng lớn, cho thấy một thách thức lâu dài mà tới gần đây mới được chú ý: Giáo dục năng khiếu ở Mỹ có vấn đề về chủng tộc.

Cuộc đại di cư tiếp theo của loài người sẽ diễn ra thế nào?

Richard O. Prum, nhà điểu học ở Đại học Yale, nhận xét quyển sách 'Cuộc đại di cư tiếp theo' của Sonia Shah nêu ra vấn đề có tầm quan trọng với sự sống còn và hạnh phúc con người.

Tranh cãi về phong trào ưu sinh ở Mỹ đầu thế kỷ XX

Thông thường, hội chợ là nơi người ta tới để chiêm ngưỡng những sản phẩm, con thú, rau củ hay những đồ ăn đặc biệt, nhưng vào đầu thế kỷ XX, xuất hiện tại các hội chợ đông người tham dự còn là các em bé tham gia những cuộc thi có tên 'Better Babies' (tạm dịch: 'Những đứa trẻ tuyệt vời hơn').

Trong tương lai, công nghệ sẽ nuôi 11 tỷ người trên trái đất?

Nhà nghiên cứu Paul Morland theo dõi lịch sử của quá trình phát triển nhân khẩu học và đả kích sự trở lại của thuyết Malthus nơi các nhà sinh thái học.

Dịch Covid-19 và những bài học quý

Dịch Covid-19 ban đầu chỉ là câu chuyện của Vũ Hán - Trung Quốc, nhưng đến nay đã trở thành đại dịch toàn cầu. Chưa biết khi nào sẽ kết thúc nhưng dịch bệnh đã trở thành cuộc 'sát hạch' thước đo năng lực quản trị của nhiều quốc gia, bất kể đó là quốc giàu, nghèo, to, nhỏ.

Dịch Covid-19 và những bài học quý

Dịch COVID-19 ban đầu chỉ là câu chuyện của Vũ Hán - Trung Quốc nhưng đến nay đã trở thành đại dịch toàn cầu. Chưa biết khi nào sẽ kết thúc nhưng dịch bệnh đã trở thành cuộc 'sát hạch' thước đo năng lực quản trị của nhiều quốc gia, bất kể đó là quốc giàu, nghèo, to, nhỏ.