Sáng 20/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 36, cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Sáng 20/8/2024, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục phiên họp thứ 36 để cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; Cho ý kiến về dự thảo Kế hoạch giám sát và đề cương báo cáo của Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường của Quốc hội yêu cầu khi sửa Luật Điện lực cần có lộ trình rõ ràng để xóa bỏ bù chéo giá điện sinh hoạt cho sản xuất
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nhiều thành viên Ủy ban cho rằng, việc sửa đổi Luật phải phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế nhằm giảm thiểu tốn kém về kinh phí và áp dụng hiệu quả trong thực tế.
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường yêu cầu quy định nguyên tắc, lộ trình rõ ràng về cải cách giá điện như xóa bỏ bù chéo giữa các nhóm khách hàng trong Luật Điện lực sửa đổi.
Chiều 19/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Dự án Luật có 9 chương, 121 điều (tăng 51 điều so với Luật hiện hành), trong đó, giữ nguyên 1 Điều so với Luật hiện hành.
Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 36, chiều 19/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn; sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Chiều 19-8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Trương Thanh Hoài, sau khi Luật Điện lực năm 2004 có hiệu lực, nhiều chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước liên quan đến phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam (trong đó có lĩnh vực điện lực) được ban hành.
Chiều 19/8, tại phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 19/8 cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Chiều 19-8, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ, 'nếu giá điện bù đắp đúng, đủ toàn bộ chi phí sản xuất, kinh doanh điện và có lợi nhuận cho đơn vị điện lực thì phải được xác định là nguyên tắc xuyên suốt, bao trùm của giá điện. Khi giá đã phản ánh đúng, đủ chi phí điện bán cho các nhóm khách hàng thì tự nó cũng sẽ hình thành cơ cấu biểu giá bán lẻ điện hợp lý theo chi phí'.
Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng, quá trình tái cơ cấu ngành điện phục vụ thị trường điện cạnh tranh rất chậm so với tiến độ đã được quy định.
Chiều 19-8, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đề nghị nghiên cứu, bổ sung các quy định cụ thể về việc đảm bảo cơ cấu giá điện ổn định.
Chiều 19/8, tiếp tục phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) quy định: Nhà nước độc quyền trong đầu tư xây dựng các dự án nhà máy điện hạt nhân bên cạnh độc quyền về đầu tư nhà máy thủy điện đa mục tiêu, các dự án nguồn, lưới điện khẩn cấp.
Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cơ bản nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật Điện lực (sửa đổi) như đề xuất của Chính phủ.
Dự thảo Luật Điện lực sửa đổi quy định điện hạt nhân là một trong số loại điện năng lượng mới, Nhà nước độc quyền trong đầu tư xây dựng các dự án nhà máy điện loại này...
Chiều 19-8, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét, cho ý kiến về dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)
Quản lý hoạt động mua bán điện theo hướng thúc đẩy thị truờng điện cạnh tranh minh bạch, công bằng, hiệu quả và giá điện theo cơ chế thị truờng, là một trong 6 nhóm chính sách lớn tại Dự thảo Luật Điện lực sửa đổi.
Thực hiện Phiên họp thứ 36, chiều 19/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Đa số các thành viên Ủy ban đều thống nhất, việc sửa đổi Luật Điện lực cần bám sát Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Luật Điện lực sừa đổi được Chính phủ đề nghị trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua ngay tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) để đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn.
Sau khi được Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7, mới đây, dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản sau khi được tiếp thu, chỉnh sửa đã được các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến. Theo đó, việc điều chỉnh quy hoạch khoáng sản, cấp phép khai thác khoáng sản được các đại biểu đặc biệt quan tâm bởi đây là nội dung khó, phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ về 'lợi ích nhóm'.
Không nên hạn chế giao dịch mua bán điện tương lai ở một dạng hợp đồng duy nhất là 'hợp đồng kỳ hạn', mà cần phải mở rộng thêm nhiều dạng hợp đồng khác như 'hợp đồng quyền chọn'. Cả hai loại hợp đồng này đều là công cụ bảo hiểm giá có vai trò, chức năng phòng ngừa, hạn chế rủi ro trước biến động liên tục của giá điện giao ngay và chi phí sản xuất không ổn định.
Các đại biểu cơ bản thống nhất với sự cần thiết sửa đổi Luật, nhằm tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ, khả thi cho hoạt động điện lực và sử dụng điện; xây dựng cơ chế, chính sách để khuyến khích sử dụng điện an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường và phát triển năng lượng bền vững…
Ngày 15/8, Đoàn công tác do đồng chí Nguyễn Phương Tuấn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội làm Trưởng đoàn khảo sát thực tế tại Bắc Ninh phục vụ thẩm tra dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. Tiếp và làm việc với đoàn có các đồng chí Ngô Tân Phượng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Trần Thị Vân, Phó Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh.
Chiều 14/8, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức phiên họp thẩm tra sơ bộ Luật Điện lực (sửa đổi). Dự thảo Luật được thiết kế bám sát 06 nhóm chính sách đã được Chính phủ thông qua và trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH). Các đại biểu cho rằng, Dự thảo Luật cần thể chế hóa các nhiệm vụ, giải pháp về cơ chế giá điện.
Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 14.8.2024 của Báo Đại biểu Nhân dân gồm các nội dung: Bế mạc phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường thẩm tra sơ bộ dự án Luật Điện lực (sửa đổi); Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) và dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Chiều ngày 14/8 tại Hà Nội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KHCN&MT) của Quốc hội đã họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Chiều 14.8, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, 22 Hùng Vương, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã tổ chức phiên họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Chiều 14/8, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức phiên họp thẩm tra sơ bộ Luật Điện lực (sửa đổi). Dự thảo Luật được thiết kế bám sát 06 nhóm chính sách đã được Chính phủ thông qua và trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chiều 14/8, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức Phiên họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Tạ Đình Thi đồng chủ trì Phiên họp.
Dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn hiện vẫn còn một số vấn đề lớn có ý kiến khác nhau. Nhấn mạnh mục tiêu làm sao để luật có 'tuổi thọ' cao, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị, các cơ quan, đơn vị, cá nhân phải cộng đồng trách nhiệm rất cao để bảo đảm chất lượng luật, từ đó tạo được niềm tin trong nội bộ và Nhân dân.
Hiện có 5 vấn đề vướng mắc liên quan đến quy hoạch khoáng sản bô xít tại tỉnh Bình Phước, Đắk Nông.
Tại Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8 năm 2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản. Trong đó, quy định về trách nhiệm lập quy hoạch khoáng sản vẫn còn ý kiến khác nhau. Thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, lựa chọn phương án nào cũng tiếp tục nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng, để đảm bảo hiệu quả của công tác lập quy hoạch, tránh chồng chéo trong quản lý và tổ chức thực hiện.
Chiều 12-8, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh tham dự Lễ công bố và trao Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về phê chuẩn Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đối với đồng chí Triệu Thế Hùng.Tham dự có các Ủy viên Trung ương Đảng: Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường; Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh; Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà; Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy; Trưởng Ban Công tác đại biểu, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Thanh Hải; Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Trần Đức Thắng.
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy cho biết, nội dung trách nhiệm lập quy hoạch khoáng sản được thể hiện trong dự thảo Luật theo 2 phương án: Phương án 1 là giao Bộ Tài nguyên và Môi trường, còn phương án 2 là giao Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng lập quy hoạch khoáng sản.
Chiều 12.8, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh tham dự Lễ công bố và trao Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về phê chuẩn Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đối với ông Triệu Thế Hùng.
Dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản quy định theo hướng thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo năm và được quyết toán theo sản lượng khai thác thực tế.
Thường trực Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường cho biết, có 5 vấn đề vướng mắc liên quan đến quy hoạch khoáng sản bô xít tại tỉnh Bình Phước, Đắk Nông.
Đa số ý kiến Thường trực Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường đồng ý giao Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng lập quy hoạch khoáng sản...
Tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8, sáng 12/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản.
Ngày 12/8, tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản.
'Trước đây tôi làm lãnh đạo tỉnh, họ bảo anh ơi mỏ 2 năm cấp phép 2 năm nhưng tôi bảo không, chỉ cấp phép 6 tháng. Mỏ bé tí, khai thác cát 2 năm thì các ông đào cả dòng sông à!' – Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chia sẻ.
Ngày 12-8, tại Nhà Quốc hội, trong khuôn khổ phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thảo luận và cho ý kiến góp ý về hoàn thiện dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản.
Sáng 12/8, tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản.