Trên cơ sở nhận diện các cơ sở chính trị và tổng kết các tồn tại, vướng mắc, khó khăn trong thi hành Luật Điện lực thời gian qua, đa số các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với đề nghị của Chính phủ trình Quốc hội về xây dựng Luật Điện lực (sửa đổi) với 6 chính sách lớn.
Cho ý kiến với dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, cần làm rõ Chiến lược tiêu chuẩn hóa quốc gia, để làm cơ sở định hướng hoạt động tiêu chuẩn hóa phục vụ việc hình thành và phát triển hạ tầng chất lượng quốc gia theo hướng tập trung, thống nhất, đồng bộ, hiện đại.
Ngày 20-8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đề nghị nghiên cứu trách nhiệm của các cơ quan ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn gây ra những bất cập, hoặc có quy trình thủ tục gây khó khăn cho người dân, doanh nghiệp.
Tổng Thứ ký Quốc hội Bùi Văn Cường đề nghị quy định trách nhiệm của các cơ quan khi ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn để tránh tình trạng có những quy chuẩn, tiêu chuẩn đặt ra khiến người dân, doanh nghiệp phải 'thế này, thế kia'.
Sáng 20/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
Sáng 20/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục phiên họp thứ 36 để cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
Sáng 20/8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum tổ chức Hội nghị công bố và trao Quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về công tác cán bộ.
Thực tiễn thi hành thời gian qua cho thấy, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đã phát sinh một số hạn chế, bất cập, đòi hỏi phải sửa đổi để phù hợp với các cam kết trong Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, đáp ứng yêu cầu khách quan của thực tiễn sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, phát triển kinh tế-xã hội bền vững.
Sáng 20/8, tại phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Việc sửa đổi Luật nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết sau khi sửa đổi, bổ sung, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật có 6 chương và 66 điều (giảm 1 chương và giảm 5 điều so với Luật hiện hành).
Sáng 20.8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
Việc ban hành quy chuẩn địa phương còn gặp nhiều khó khăn, hiện chỉ có thành phố Hà Nội ban hành được quy chuẩn kỹ thuật địa phương.
Chiều ngày 19/8, tại Phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Phát biểu kết luận Phiên họp, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị Chính phủ tiếp thu ý kiến của Chủ tịch Quốc hội, ý kiến của Thường vụ Quốc hội và các cơ quan thẩm tra, các cơ quan Quốc hội và lưu ý một số vấn đề trọng tâm để đảm bảo chất lượng dự án Luật.
Ngày 20/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
Việc sửa đổi Luật nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan của thực tiễn sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Sáng 20/8, tiếp tục phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
Sáng 20/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 36, cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Sáng 20/8/2024, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục phiên họp thứ 36 để cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; Cho ý kiến về dự thảo Kế hoạch giám sát và đề cương báo cáo của Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường của Quốc hội yêu cầu khi sửa Luật Điện lực cần có lộ trình rõ ràng để xóa bỏ bù chéo giá điện sinh hoạt cho sản xuất
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nhiều thành viên Ủy ban cho rằng, việc sửa đổi Luật phải phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế nhằm giảm thiểu tốn kém về kinh phí và áp dụng hiệu quả trong thực tế.
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường yêu cầu quy định nguyên tắc, lộ trình rõ ràng về cải cách giá điện như xóa bỏ bù chéo giữa các nhóm khách hàng trong Luật Điện lực sửa đổi.
Chiều 19/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Dự án Luật có 9 chương, 121 điều (tăng 51 điều so với Luật hiện hành), trong đó, giữ nguyên 1 Điều so với Luật hiện hành.
Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 36, chiều 19/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn; sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Chiều 19-8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Trương Thanh Hoài, sau khi Luật Điện lực năm 2004 có hiệu lực, nhiều chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước liên quan đến phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam (trong đó có lĩnh vực điện lực) được ban hành.
Chiều 19/8, tại phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 19/8 cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Chiều 19-8, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ, 'nếu giá điện bù đắp đúng, đủ toàn bộ chi phí sản xuất, kinh doanh điện và có lợi nhuận cho đơn vị điện lực thì phải được xác định là nguyên tắc xuyên suốt, bao trùm của giá điện. Khi giá đã phản ánh đúng, đủ chi phí điện bán cho các nhóm khách hàng thì tự nó cũng sẽ hình thành cơ cấu biểu giá bán lẻ điện hợp lý theo chi phí'.
Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng, quá trình tái cơ cấu ngành điện phục vụ thị trường điện cạnh tranh rất chậm so với tiến độ đã được quy định.
Chiều 19-8, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đề nghị nghiên cứu, bổ sung các quy định cụ thể về việc đảm bảo cơ cấu giá điện ổn định.
Chiều 19/8, tiếp tục phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) quy định: Nhà nước độc quyền trong đầu tư xây dựng các dự án nhà máy điện hạt nhân bên cạnh độc quyền về đầu tư nhà máy thủy điện đa mục tiêu, các dự án nguồn, lưới điện khẩn cấp.
Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cơ bản nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật Điện lực (sửa đổi) như đề xuất của Chính phủ.
Dự thảo Luật Điện lực sửa đổi quy định điện hạt nhân là một trong số loại điện năng lượng mới, Nhà nước độc quyền trong đầu tư xây dựng các dự án nhà máy điện loại này...
Chiều 19-8, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét, cho ý kiến về dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)
Quản lý hoạt động mua bán điện theo hướng thúc đẩy thị truờng điện cạnh tranh minh bạch, công bằng, hiệu quả và giá điện theo cơ chế thị truờng, là một trong 6 nhóm chính sách lớn tại Dự thảo Luật Điện lực sửa đổi.
Thực hiện Phiên họp thứ 36, chiều 19/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Đa số các thành viên Ủy ban đều thống nhất, việc sửa đổi Luật Điện lực cần bám sát Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Luật Điện lực sừa đổi được Chính phủ đề nghị trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua ngay tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) để đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn.
Sau khi được Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7, mới đây, dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản sau khi được tiếp thu, chỉnh sửa đã được các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến. Theo đó, việc điều chỉnh quy hoạch khoáng sản, cấp phép khai thác khoáng sản được các đại biểu đặc biệt quan tâm bởi đây là nội dung khó, phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ về 'lợi ích nhóm'.
Không nên hạn chế giao dịch mua bán điện tương lai ở một dạng hợp đồng duy nhất là 'hợp đồng kỳ hạn', mà cần phải mở rộng thêm nhiều dạng hợp đồng khác như 'hợp đồng quyền chọn'. Cả hai loại hợp đồng này đều là công cụ bảo hiểm giá có vai trò, chức năng phòng ngừa, hạn chế rủi ro trước biến động liên tục của giá điện giao ngay và chi phí sản xuất không ổn định.
Các đại biểu cơ bản thống nhất với sự cần thiết sửa đổi Luật, nhằm tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ, khả thi cho hoạt động điện lực và sử dụng điện; xây dựng cơ chế, chính sách để khuyến khích sử dụng điện an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường và phát triển năng lượng bền vững…
Ngày 15/8, Đoàn công tác do đồng chí Nguyễn Phương Tuấn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội làm Trưởng đoàn khảo sát thực tế tại Bắc Ninh phục vụ thẩm tra dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. Tiếp và làm việc với đoàn có các đồng chí Ngô Tân Phượng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Trần Thị Vân, Phó Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh.
Chiều 14/8, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức phiên họp thẩm tra sơ bộ Luật Điện lực (sửa đổi). Dự thảo Luật được thiết kế bám sát 06 nhóm chính sách đã được Chính phủ thông qua và trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH). Các đại biểu cho rằng, Dự thảo Luật cần thể chế hóa các nhiệm vụ, giải pháp về cơ chế giá điện.
Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 14.8.2024 của Báo Đại biểu Nhân dân gồm các nội dung: Bế mạc phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường thẩm tra sơ bộ dự án Luật Điện lực (sửa đổi); Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) và dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Chiều ngày 14/8 tại Hà Nội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KHCN&MT) của Quốc hội đã họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Chiều 14.8, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, 22 Hùng Vương, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã tổ chức phiên họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Chiều 14/8, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức phiên họp thẩm tra sơ bộ Luật Điện lực (sửa đổi). Dự thảo Luật được thiết kế bám sát 06 nhóm chính sách đã được Chính phủ thông qua và trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội.