Ngày 24/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội nghe các báo cáo và thảo luận ở hội trường về một số Dự luật và các nội dung còn có ý kiến khác nhau.
Chiều 24/5, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh trình bày Báo cáo thẩm tra về việc tiếp tục thực hiện chính sách giảm thuế giá trị gia tăng 2% theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022.
Chiều 24/5, Chính phủ đã trình Quốc hội xem xét quyết định giảm 2% thuế VAT đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10% (còn 8%) quy định tại điểm a khoản 1.1 Điều 3 Nghị quyết số 43/2022/QH15.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, việc tiếp tục thực hiện giảm thuế giá trị gia tăng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân là cần thiết.
Chiều 24/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội (QH) nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về tiếp tục thực hiện chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) 2% theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022.
Chính phủ đã trình ra Quốc hội về việc giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT), áp dụng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10%, áp dụng từ 1-7-2023 đến hết năm.
Liên quan đến phạm vi áp dụng Luật Đấu thầu đối với doanh nghiệp nhà nước và dự án sử dụng vốn nhà nước, đại biểu Quốc hội vẫn có ý kiến khác nhau khi thảo luận tại Kỳ họp thứ 5, sáng 24/5.
Ủy ban Tài chính, ngân sách của Quốc hội (QH) đề nghị, từ quyết toán NSNN niên độ năm 2022, QH không phê chuẩn quyết toán các khoản thu, chi NSNN trong niên độ đã phát hiện không đúng quy định; các khoản chi phải hủy nguồn, thu hồi về NSNN trong niên độ và các năm trước, nhưng chưa thực hiện thu hồi trong năm 2022…
Kỷ luật, kỷ cương trong lập, chấp hành dự toán, quyết toán NSNN năm 2021 chưa nghiêm, đặc biệt là công tác quyết toán NSNN chậm chưa được khắc phục.
Chiều 24/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội nghe các Báo cáo về tiếp tục thực hiện chính sách giảm thuế giá trị gia tăng 2%; quyết định chủ trương đầu tư Dự án đường giao thông từ Quốc lộ 27C đến đường tỉnh ĐT.656 tỉnh Khánh Hòa - kết nối với Lâm Đồng và Ninh Thuận. Đồng thời, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành nội dung phiên họp.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 24/5, dưới sự điều hành của Thượng tướng Trần Quang Phương - Phó Chủ tịch Quốc hội, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh trình bày Báo cáo thẩm tra về việc tiếp tục thực hiện chính sách giảm thuế giá trị gia tăng 2% theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022.
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 23/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe các báo cáo tờ trình và thẩm tra do Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội trình bày.
Chiều 23/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội nghe Tờ trình, báo cáo về việc giao danh mục và mức vốn cho các nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển KT-XH; giao, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn (KHĐTCTH) vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 và phân bổ kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023 của chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG).
Ủy ban Tài chính - Ngân sách kiến nghị Quốc hội xem xét, quyết định xử lý những tồn tại vướng mắc trong triển khai phân bổ, giao vốn còn lại của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 và Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Ủy ban Tài chính - ngân sách của Quốc hội nhất trí giao Chính phủ bố trí 1.700 tỷ đồng cho 2 dự án giao thông quan trọng quốc gia.
Thẩm tra báo cáo của Chính phủ, một số ý kiến Ủy ban Tài chính Ngân sách cho rằng, việc giải ngân các dự án (45 dự án với số vốn hơn 13 nghìn tỷ đồng) thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội là không khả thi. Do đó, đề nghị báo cáo Quốc hội cho phép kéo dài thời gian thực hiện đến 2024, 2025.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, đến nay, Thủ tướng Chính phủ đã giao kế hoạch đầu tư vốn ngân sách Trung ương của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội là 161.848,315 tỷ đồng.
Tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, sáng 23/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội nghe các báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, các lĩnh vực văn hóa, xã hội tiếp tục được quan tâm đầu tư, phát triển, qua đó, nhận thức về vai trò của văn hóa trong các cơ quan và đời sống xã hội ngày càng toàn diện và sâu sắc hơn.
Sáng 23/5/2023, tại Kỳ họp thứ 5, trình bày Báo cáo thẩm tra về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (THTK, CLP) năm 2022, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách (TCNS) của Quốc hội Lê Quang Mạnh cho biết, Ủy ban TCNS kiến nghị công khai trên các phương tiện thông tin danh sách các Bộ, ngành, địa phương chậm ban hành Chương trình THTK, CLP năm 2022, 2023 và các tổ chức, cá nhân có hành vi lãng phí, vi phạm các quy định về THTK, CLP.
Thừa ủy quyền của Thủ tướng, sáng 23/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trình bày báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, nhờ chủ động trong điều hành, các nhiệm vụ chi ngân sách Nhà nước năm 2022 đã cơ bản hoàn thành mục tiêu đề ra. Tổng số tiết kiệm kinh phí, vốn nhà nước năm 2022 theo báo cáo của các bộ, ngành, địa phương là 53.887 tỷ đồng.
Thủ tướng đã ban hành Quyết định về Chương trình tổng thể về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí với 8 nhiệm vụ trọng tâm, 4 nhóm giải pháp.
Ủy ban TCNS của Quốc hội kiến nghị công khai trên các phương tiện thông tin danh sách bộ, ngành, địa phương chậm ban hành Chương trình Thực hành tiết kiệm (THTK), chống lãng phí (CLP) và tổ chức, cá nhân có hành vi lãng phí, vi phạm quy định.
Sáng 23/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội nghe các báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022; thảo luận về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, tại phiên họp toàn thể ở hội trường chiều 23/5, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh đề nghị Chính phủ trong chỉ đạo triển khai thực hiện KHĐTCTH giai đoạn 2021-2025, vốn Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế xã hội theo các Nghị quyết của Quốc hội; rút kinh nghiệm để đảm bảo thực hiện kịp thời, hiệu quả các Nghị quyết của Quốc hội
Tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, sáng 23/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội nghe các báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022; thảo luận về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.
Chiều 22/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách (TCNS) của Quốc hội Lê Quang Mạnh trình bày Báo cáo thẩm tra về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (THTK, CLP) năm 2022. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.
Sau khi miễn nhiệm ông Nguyễn Phú Cường, Quốc hội khóa XV đã bầu ông Lê Quang Mạnh – Bí thư Thành ủy Cần Thơ giữ chức Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội khóa XV.
Chủ nhiệm Ủy TCNS Nguyễn Phú Cường đã có đơn xin thôi làm nhiệm vụ Đại biểu Quốc hội cũng như thôi giữ các chức vụ do Quốc hội bầu. Quốc hội cũng sẽ xem xét kiện toàn vị trí Bộ trưởng Bộ TN-MT.
Kinhtedothi – Chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) được đánh giá góp phần hạ giá thành sản phẩm, kích thích sản xuất, kích cầu tiêu dùng, từ đó giảm nguy cơ lạm phát. Tuy nhiên, việc mở rộng đối tượng thụ hưởng chính sách này cần phải nghiên cứu kỹ tác động.
Sáng nay, 13/5, tiếp tục Phiên họp thứ 23, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết về giảm thuế giá trị gia tăng. Đồng tình với chủ trương giảm thuế, các ý kiến đề nghị phạm vi áp dụng như Nghị quyết 43/2022/QH15.
Sáng 13/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, UBTVQH cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết về giảm thuế giá trị gia tăng.
Dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến tại phiên họp sáng nay 13-5. UBTVQH đề nghị phạm vi áp dụng như Nghị quyết 43/2022/QH15, nghĩa là không mở rộng giảm thuế giá trị gia tăng cho lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, bất động sản như đề nghị của Chính phủ.
Năm 2023 Chính phủ đề xuất giảm 2% mức thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với tất cả các hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng áp dụng thuế suất 10% (còn 8%). Đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban TCNS không đồng tình với việc mở rộng phạm vi áp dụng và đề nghị giới hạn như Nghị quyết số 43/2022/QH15.
Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 13/5/2023, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành xem xét, cho ý kiến về 3 nội dung: Dự thảo Nghị quyết về giảm thuế giá trị gia tăng; việc điều chỉnh bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam; việc chuẩn bị kỳ họp thứ 5 của Quốc hội và bế mạc Phiên họp.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Tp.HCM đề xuất quy định HĐND thành phố quyết định dự toán, phân bổ ngân sách thành phố; quy định thành phố được tăng tổng mức dư nợ vay không vượt quá 120% số thu ngân sách thành phố được hưởng theo phân cấp.
Tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 23, sáng 12/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021.