Truyền thông Pháp đưa tin, quân đội Ukraine đang cải tạo một số đoạn cao tốc thành đường băng cho tiêm kích F-16 thay vì dùng căn cứ không quân, động thái này được cho là để giảm nguy cơ bị Nga tập kích.
Quân đội Ukraine xác nhận một tiêm kích F-16 của Ukraine đã rơi hồi đầu tuần do trục trặc kỹ thuật, vụ tai nạn khiến phi công thiệt mạng.
Tổng thống Zelensky tuyên bố, Ukraine đã tiếp nhận và vận hành lô tiêm kích F-16 đầu tiên, đây là dấu mốc quan trọng đối với không quân nước này.
Trang Avia của Nga cho biết, sau khi tiếp nhận lô chiến đấu cơ F-16 đầu tiên vào cuối tháng 7-2024, những chiếc tiêm kích này có thể sẽ xung trận trong 48 giờ tới.
Trang Avia dẫn nguồn tin liên quan cho biết, tiêm kích F-16 có thể đã lần đầu xung trận tại Ukraine. Hiện Kiev chưa lên tiếng về thông tin này.
Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức ký thư đề nghị và chấp nhận mua máy bay chiến đấu mới F-16 Block 70/72 của Mỹ vào ngày 13/6/2024.
Tướng Serhii Holubtsov, tham mưu trưởng Bộ tư lệnh không quân Ukraine, vừa tiết lộ cách lực lượng này bảo vệ phi đội F-16 trước nguy cơ bị Nga tấn công.
Trong khi các quốc gia phương Tây đã cấp phép để Ukraine có thể sử dụng vũ khí do họ cung cấp để tấn công bên ngoài lãnh thổ, thì Bỉ - quốc gia cấp số lượng F-16 lớn nhất - lại cấm Kiev sử dụng chúng để tập kích lãnh thổ Nga.
Theo New York Times, ngay cả khi F-16 được chuyển giao cho Ukraine, chúng vẫn không thể hoạt động do không có sân bay và phi công đủ tiêu chuẩn.
Vệ binh quốc gia Mỹ chính là lực lượng đầu tiên trên thế giới được trang bị các đơn vị máy bay chiến đấu F-16 Fighting Falcon nâng cấp hệ thống radar hàng không APG-83 có chùm tia chiếu xạ linh hoạt có thể mở rộng, viết tắt là SABR.
Không quân Thổ Nhĩ Kỳ chưa thể chiếm ưu thế trước đối thủ lớn là Hy Lạp, bất chấp khả năng sẽ có tiêm kích F-16 Block 70.
Chiến đấu cơ F-16 do Mỹ sản xuất có thể sớm ra mắt Không quân Ukraine, nhưng nhiều chuyên gia đang đặt ra câu hỏi chúng có thể tồn tại được bao lâu?
Chiến đấu cơ F-16 do Mỹ sản xuất có thể sớm ra mắt trong Không quân Ukraine, nhưng chúng sẽ tồn tại được bao lâu?
Đài Loan cho biết, họ đang nỗ lực hoàn thành những công đoạn cuối cùng trong việc hiện đại hóa phi đội tiêm kích F-16 của mình lên chuẩn F-16V Viper.
Đảo Đài Loan (Trung Quốc) đang hoàn tất việc hiện đại hóa phi đội máy bay chiến đấu F-16 của mình theo tiêu chuẩn F-16V Viper.
Bộ Quốc phòng Hà Lan cho biết, phi đội 5 chiếc F-16 của nước này đã tới Romania để đào tạo phi công Ukraine, động thái này được Nga theo dõi đặc biệt.
Quân sự thế giới hôm nay (24-9) có những nội dung sau: Quân đội Anh sắm hệ thống pháo phản lực phóng loạt M270A2, tàu khu trục Sachsen hoàn thành thử nghiệm tia laser chiến đấu, chương trình huấn luyện F-16 cho phi công Ukraine bắt đầu được tiến hành ở Đan Mạch.
Sau 5 năm ký hợp đồng, tập đoàn Lockheed Martin của Mỹ đã chính thức trình làng chiếc máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên dành cho Slovakia.
Quân đội Nga nói rằng máy bay nước này bị tiêm kích F-16 quấy rối tại Syria. Cụ thể những chiếc máy bay Nga đã chịu tác động từ hệ thống dẫn đường trên tiêm kích Mỹ. Hiện Washington chưa bình luận về thông tin trên.
Đan Mạch thông báo nước này có thể sớm loại biên phi đội tiêm kích F-16 sau khi đã bắt đầu nhận được những chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 là F-35.
Tổng thống Putin cảnh báo rằng, chiến đấu cơ F-16 sẽ bị phá hủy nếu chúng tham chiến khi đối mặt với sức mạnh quân sự Nga.
Mỹ 'bật đèn xanh' để cho phép các đồng minh châu Âu họ tái xuất khẩu máy bay chiến đấu F-16 cho một số quốc gia nhất định. Động thái này có thể dẫn tới thay đổi cục diện chiến trường tại một số điểm xung đột.
Hệ thống tác chiến điện tử Viper AN/ALQ-257 (IVEWS) đã trải qua thử nghiệm mô phỏng thành công giúp tăng cường khả năng tác chiến của F-16.
Căng thẳng giữa Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về vấn đề Ukraine gia tăng, Moscow điều quân tới Belarus tập trận, đáp lại nhiều chiến đấu cơ F-16 NATO đã đồng loạt xuất kích để thị uy Nga.
Phái đoàn quan chức quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ vừa đến Mỹ để tiếp tục đàm phán về thương vụ tiêm kích F-16 thay thế cho F-35 Mỹ không chuyển giao.
Theo Defense World, với việc được trang bị radar (SABR) quét mảng pha chủ động (AESA) APG-83, F-16V sở hữu tính năng của tiêm kích thế hệ 5.
Ngày 24/6, Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng Mỹ (DSCA) đã cho phép bán hơn 10 máy bay tiêm kích F-16 Block 70/72 và các vũ khí liên quan cho Philippines với tổng trị giá 2,43 tỷ USD. Thương vụ này có thể đáp ứng yêu cầu của Manila trong kế hoạch mua sắm máy bay chiến đấu đa nhiệm (MRF) từ lâu đã được đặt ra.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines cho biết, máy bay chiến đấu F-16 của Mỹ 'quá đắt đỏ' và đang cân nhắc các lựa chọn khác như JAS 39C/ D Gripen của Thụy Điển.
Dù là chiến đấu cơ hạng nhẹ một động cơ, nhưng tải trọng vũ khí lẫn hệ thống điện tử của F-16V lại sánh ngang với Su-35 và tỏ ra vượt trội so với J-10 của Trung Quốc.
Máy bay chiến đấu F-16 sẽ được nâng cấp radar, radar cũ vẫn có giá trị trên thị trường vũ khí quốc tế.
Lực lượng phòng vệ trên không Đài Loan có kế hoạch chi thêm 74,18 triệu USD nhằm đối phó việc máy bay Trung Quốc xâm nhập DIZ của hòn đảo này trong năm 2021.
Truyền thông Trung Quốc cho rằng, Đài Loan mua F-16V của Mỹ đắt, nhưng không thể chiếm lợi thế trước những chiếc Su-35 mà Trung Quốc nhập khẩu trực tiếp từ Nga.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 14/8 đã công bố hợp đồng bán vũ khí bao gồm 90 máy bay chiến đấu F-16 kiểu mới, 66 chiếc trong số đó được xác nhận là bán cho Đài Loan với tổng giá trị hợp đồng tới 62 tỷ USD. Động thái này chắc chắn sẽ khiến Bắc Kinh nổi xung và gây căng thẳng thêm tình hình Eo biển cũng như quan hệ Trung – Mỹ.
Việc được trang bị radar tạo chùm nhanh (SABR) quét mảng pha chủ động (AESA) APG-83, F-16V sở hữu tính năng của tiêm kích thế hệ 5.
Với việc trang bị radar mảng pha chủ động AN/APG-83 AESA cùng với bộ thiết bị điện tử Sniper ATP và tên lửa AIM-9X, những chiếc tiêm kích F-16V có khả năng chiến đấu không thua kém Su-35 của Nga.
Với việc trang bị radar mảng pha chủ động AN/APG-83 AESA cùng với bộ thiết bị điện tử Sniper ATP và tên lửa AIM-9X, những chiếc tiêm kích F-16V có khả năng chiến đấu không thua kém Su-35 của Nga.