Bộ trưởng Ngân sách Pháp Amelie de Montchalin đã tái khẳng định thâm hụt ngân sách của nước này trong năm 2025 sẽ không cao hơn nhiều so với mức 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Thị trưởng thành phố Paris, Pháp, đã phải nộp phạt gần 110.000 USD vì vi phạm quy tắc quốc gia về bình đẳng giới vào năm 2018.
Không còn là những viễn cảnh giả định tương đối xa vời và nhiều màu sắc suy đoán nữa. Hiện tại, đã đến thời điểm giới quan sát quốc tế nói về 'Brexit-không-thỏa-thuận' như một thực tế hoàn toàn khả thi, khi mà chính nước Anh cũng đã bắt đầu ráo riết chuẩn bị cho việc đối mặt với những hệ lụy u ám của nó.
Hôm 27-6 (giờ địa phương), Thủ tướng Anh Boris Johnson tuyên bố nước này sẵn sàng cắt đứt mối quan hệ với Liên minh châu Âu (EU) và thiết lập quan hệ 'theo các điều kiện như Australia', nếu London và Brussels không đạt được một thỏa thuận về mối quan hệ tương lai.
Quỹ thời gian eo hẹp, trong khi những bất đồng lớn vẫn chưa được giải quyết, cùng với đó là tuyên bố không gia hạn giai đoạn chuyển tiếp từ phía Anh là những yếu tố khiến cho viễn cảnh một Brexit không thỏa thuận ngày càng hiện hữu.
Reuters ngày 19-6 đưa tin: Bộ trưởng các vấn đề châu Âu của Pháp Amelie de Montchalin nói rằng bà có thể không loại trừ khả năng các cuộc đàm phán Brexit sẽ kết thúc mà không đạt được một thỏa thuận.
Ngày 19/6, Bộ trưởng phụ trách các vấn đề châu Âu của Pháp Amelie de Montchalin thừa nhận không thể loại trừ khả năng các cuộc đàm phán thương mại giữa EU và Anh kết thúc mà không có thỏa thuận nào dù đây là vấn đề lợi ích đối với Anh.
Bà Montchalin cho biết không loại trừ khả năng các cuộc đàm phán Brexit sẽ kết thúc mà không đạt được một thỏa thuận và Anh mới là bên quan tâm tới việc đạt được một thỏa thuận.
Ngày 11/6, Bộ trưởng phụ trách các vấn đề châu Âu của Pháp, bà Amelie de Montchalin nhận định Liên minh châu Âu (EU) và Anh sẽ khó hoàn tất cuộc đàm phán về quan hệ thương mại giai đoạn hậu Brexit trong vòng 4 tháng tới.
Bộ trưởng Montchalin cảnh báo các bên phải lập tức chuẩn bị cho tất cả các tình huống, đặc biệt là kịch bản không có một thỏa thuận thương mại.
Ngày 11/6, Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire cho rằng nước này cần tăng tốc khôi phục hoạt động kinh doanh trong bối cảnh thống kê cho thấy 500.000 người đã mất việc làm riêng trong quý I.
Tính đến 19h ngày 24-4, toàn thế giới ghi nhận 2.747.268 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 191.900 trường hợp tử vong và 757.427 người đã hồi phục.
Theo Bộ trưởng các vấn đề châu Âu của Pháp, Brexit không thỏa thuận sẽ là một cú sốc nữa song hành với cuộc khủng hoảng COVID-19, tuy nhiên Anh sẽ là bên chịu ảnh hưởng lớn nhất.
Ngày 24/4, Bộ trưởng các vấn đề châu Âu của Pháp Amelie de Montchalin nhận định cuộc khủng hoảng do đại dịch COVID-19 gây ra không làm thay đổi những ưu tiên của châu Âu trong quá trình đàm phán Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là Brexit.
Anh và Liên minh châu Âu (EU) đang trong quá trình đàm phán một thỏa thuận thương mại, sau khi Anh rút khỏi khối. Một trong những trở ngại chính là EU mong muốn có quyền đánh bắt cá ở vùng biển Anh.
Ông Trump cho rằng tướng Qassem Soleimani phải trả giá cho những việc đã làm khi đã làm hại hàng nghìn người Mỹ…
Nga và Trung Quốc coi hành động của Mỹ là không tôn trọng luật pháp quốc tế trong khi Anh và Pháp bày tỏ lo ngại hành động trên khiến căng thẳng leo thang tại vùng Vịnh.
Vụ không kích khiến tướng Qassem Soleimani thiệt mạng có nguy cơ là giọt nước tràn ly, làm bùng nổ những xung đột ở Trung Đông.
Đại diện Pháp cho rằng vụ Mỹ giết tướng Iran đã tạo ra tình hình cực kỳ nguy hiểm.
Ưu tiên hàng đầu của Pháp là ổn định tình hình tại Trung Đông sau khi tư lệnh Quds thuộc lực lượng vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) Tướng Qassem Soleimani thiệt mạng sau cuộc không kích của Mỹ ngày 3/1.
Bộ trưởng châu Âu của Pháp Amelie de Montchalin kêu gọi nỗ lực ngăn chặn nguy cơ leo thang của cuộc xung đột nghiêm trọng ở Trung Đông.
Ngày 3/1, Damascus và Baghdad cáo buộc Washington đang tìm cách kích động cuộc xung đột ở Trung Đông, trong khi Nga và nhiều nước kêu gọi các bên kiềm chế.
Các kết quả thăm dò ngoài phòng bỏ phiếu cho thấy đảng Bảo thủ cầm quyền giành được khoảng 368 ghế cần thiết để đạt đa số tại Hạ viện.
Kết quả thăm dò hậu bỏ phiếu dự đoán thắng lợi vang dội cho Đảng Bảo thủ nhưng điều đó không đồng nghĩa Brexit sẽ sớm kết thúc.
Phát biểu sau cuộc họp Hội đồng châu Âu, một nhà ngoại giao EU cho biết sự cô lập của Pháp, đặc biệt trong vấn đề Bắc Macedonia xin gia nhập Khối, là rõ ràng.
Bộ trưởng phụ trách các vấn đề châu Âu của Pháp nhấn mạnh Pháp không phải là nước duy nhất muốn củng cố các quy định của EU trước khi tiếp nhận các ứng cử viên khu vực Tây Balkan.
Kết quả cuộc bỏ phiếu hôm 22/10, các nghị sĩ Anh mặc dù ủng hộ về nguyên tắc thỏa thuận chia tay mới đạt được với Liên minh châu Âu, song lại từ chối thời gian biểu thông qua văn kiện như mong muốn của Thủ tướng Boris Johnson.
Reuters trích dẫn một nguồn tin ngoại giao cho biết trong tuần này Paris sẽ đưa ra quyết định về việc có đồng ý để London trì hoãn Brexit thêm vài ngày nữa hay không.
Bộ trưởng phụ trách các vấn đề châu Âu của Pháp, Amelie de Montchalin, nhấn mạnh việc gia hạn vài ngày đối với tiến trình Anh rời EU không bao gồm việc thương lượng lại về thỏa thuận Brexit.
Khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV; Tổng thống Evo Morales dẫn đầu cuộc tổng tuyển cử tại Bolivia... là những sự kiện nổi bật ngày 21.10.
Sau Liên minh châu Âu (EU), Mỹ là quốc gia tiếp theo cảnh báo sẽ có lệnh trừng phạt nhằm vào Thổ Nhĩ Kỳ nếu quốc gia này can thiệp sâu vào chiến dịch quân sự gây nhiều tranh cãi tại Bắc Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ đe dọa nếu EU chỉ trích việc Ankara tiến hành chiến dịch quân sự nhằm vào lực lượng người Kurd tại Syria thì họ sẽ cho phép hàng triệu người tị nạn hướng tới châu Âu.
Hội nghị Thượng đỉnh EU vào tuần tới sẽ thảo luận về các biện pháp trừng phạt đối với Thổ Nhĩ Kỳ về cuộc tấn công của nước này tại Đông Bắc Syria.
Hàng loạt các quốc gia lên tiếng phản đối chiến dịch tấn công nhằm vào người Kurd ở Đông Bắc Syria của Thổ Nhĩ Kỳ.
Bộ trưởng các vấn đề châu Âu của Pháp, bà Amelie de Montchalin cho rằng hoãn Brexit chẳng những không làm thay đổi bất cứ điều gì, mà còn không giải quyết được 'vấn đề' Brexit của nước Anh.
Đây cũng là thiết chế đầu tiên tại châu Âu gỡ bỏ các lệnh trừng phạt Nga liên quan đến cuộc khủng hoảng Ukraine.
Hội đồng Nghị viện của Ủy hội châu Âu vào thứ ba đã đồng ý cho phép các đại diện Nga quay trở lại cơ chế này- năm năm sau khi bị tước quyền bầu cử về vụ việc sáp nhập Crimea.