WHO nâng cảnh giác khi cúm gia cầm lây sang người

Các nhà khoa học đang cảnh báo trước các dấu hiệu virus thích nghi để lây lan dễ dàng hơn ở người, sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố ca tử vong đầu tiên ở người hồi tháng 4.

Ghi nhận trường hợp đầu tiên tử vong do nhiễm virus cúm gia cầm H5N2

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết trường hợp tử vong đầu tiên ở người liên quan chủng cúm gia cầm H5N2 là một người đàn ông Mexico 59 tuổi.

WHO xác nhận ca tử vong vì cúm gia cầm H5N2 đầu tiên ở người

Ngày 5.6, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, cái chết của một người đàn ông ở Mexico là do một chủng cúm gia cầm có tên H5N2 chưa từng xuất hiện ở người trước đây.

WHO xác nhận ca tử vong đầu tiên do cúm gia cầm H5N2

Ngày 5/6, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết một người Mexico với các bệnh nền đã mắc cúm gia cầm H5N2 và qua đời hồi tháng 4 vừa qua, ghi nhận ca tử vong đầu tiên do virus này trên toàn cầu.

Thông tin gây lo ngại về dịch cúm gia cầm ở người

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, người đàn ông này mắc bệnh không rõ nguồn lây, đã tử vong vì biến chứng mắc cúm gia cầm A(H5N2).

Mexico ghi nhận bệnh nhân tử vong đầu tiên do cúm gia cầm

Vào thứ Tư, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ghi nhận trường hợp tử vong đầu tiên do mắc bệnh cúm gia cầm, được biết bệnh nhân trên có một số bệnh lý nền. Hiện tại vẫn chưa xác định được nguồn lây nhiễm virus.

Cảnh báo toàn cầu về sự trở lại của dịch cúm gia cầm

Các đợt bùng phát cúm gia cầm hiện tại gây ra thiệt hại nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sinh kế của nông dân và chuỗi thương mại thực phẩm.

Tương lai Covid-19 đang đi về đâu?

Các chuyên gia y tế đã đưa ra những thách thức và triển vọng ứng phó với Covid-19, khi thế giới bước sang năm thứ 5 phòng chống dịch bệnh.

Thời điểm tốt nhất để tiêm vaccine cúm

Hiện nay, vaccine cúm có nhiều loại nhưng được chia vào 5 nhóm chính. Thời điểm tiêm vaccine tốt nhất là vào mùa thu, trước khi virus cúm bùng phát mạnh.

Triệu chứng, mức độ lây lan của biến thể Covid-19 vừa được phát hiện tại TP.HCM

Biến thể JN.1 đang gây ra đa số các ca bệnh Covid-19 trên toàn cầu, có khả năng lây lan nhanh chóng, triệu chứng tương tự các chủng thuộc Omicron.

WHO phân loại chủng COVID JN.1 là 'biến thể được quan tâm'

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm thứ Ba (19/12) đã phân loại chủng virus Corona JN.1 là 'biến thể được quan tâm', nhưng cho biết nó không gây ra nhiều mối đe dọa đối với sức khỏe cộng đồng.

WHO xác định biến thể phụ JN.1 của COVID-19 là 'biến thể được quan tâm'

Tổ chức Y tế Thế giới xếp biến thể phụ JN.1 của COVID-19 vào nhóm 'biến thể được quan tâm', nhưng cho hay biến thể phụ này không gây đe dọa nhiều đến sức khỏe cộng đồng.

Biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 không gây ra nhiều đe dọa cho cộng đồng

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phân loại chủng biến thể virus coronavirus JN.1 là 'biến thể được quan tâm' và cho biết bằng chứng hiện tại cho thấy chủng này có nguy cơ thấp đối với sức khỏe cộng đồng.

Mỹ xem xét yêu cầu đeo khẩu trang trở lại khi số ca nhiễm COVID-19 gia tăng

Sự gia tăng số ca nhiễm COVID-19 và số ca nhập viện ở Mỹ, cũng như sự xuất hiện của biến thể mới đang đặt ra câu hỏi về việc liệu người Mỹ có nên bắt đầu đeo khẩu trang trở lại hay không.

Vì sao biến thể mới của Omicron dễ lây lan?

Ngày 17/8, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức nâng mức độ cảnh báo biến thể mới EG.5 của Omicron từ 'đang theo dõi' thành 'đáng quan tâm'. Hiện hơn 17,4% ca bệnh Covid-19 ghi nhận là do biến thể phụ này; tăng từ 7,6% so với một tháng trước đó.

Biết gì về Eris - biến thể phụ Omicron đang lan nhanh gây lo ngại nhiều nước?

Dư luận đang quan tâm Eris (EG.5) - một biến thể phụ của dòng Omicron đang chiếm ưu thế trong số ca nhiễm COVID-19 tại nhiều châu lục.

Tìm thấy đột biến trong virus cúm gia cầm ở người đàn ông Chile

Kết quả giải trình tự gene của người đàn ông ở Chile bị nhiễm virus cúm gia cầm cho thấy có 2 đột biến đáng lo ngại. Nhưng mối đe dọa của loại virus này cho người vẫn còn thấp.

Biến thể phụ mới XBB.1.5 gây ra làn sóng bùng dịch Covid-19 ở Mỹ

Trong nhiều tuần qua, các nhà khoa học đã theo dõi diễn biến chủng phụ mới XBB.1.5 của biến thể Omicron đang lây lan nhanh và chiếm ưu thế trong các ca mắc mới ở Mỹ.

Biến chủng Omicron mới đang lan rộng tại Mỹ nguy hiểm đến mức nào?

Biến chủng phụ làm dấy lên mối lo ngại về làn sóng Covid-19 tiềm ẩn sau kỳ nghỉ lễ và làn sóng du lịch. Nó mang nhiều đặc điểm của XBB, biến chủng đã lây lan ở 70 quốc gia, gây ra làn sóng lây nhiễm ở một số khu vực của châu Á hồi tháng 10/2022...

Cảnh báo về biến thể làm tăng nguy cơ bùng phát đợt dịch Covid-19 mới

Các chuyên gia cho rằng biến thể XBB.1.5 có khả năng thống trị thế giới do có thể dễ dàng liên kết với tế bào của con người hơn.

Chuyên gia y tế cảnh báo nguy cơ xuất hiện biến thể coronavirus mới

Khi thế giới bước sang một năm mới, nhiều chuyên gia về sức khỏe cộng đồng và bệnh truyền nhiễm dự đoán rằng việc theo dõi các biến thể coronavirus mới sẽ là một phần ngày càng quan trọng trong các nỗ lực giảm thiểu việc lan truyền bệnh Covid-19 – và một số người đang chuyển sự chú ý của họ sang sự gia tăng các ca bệnh ở Trung Quốc.

Thế giới Thế giới Vaccine COVID-19 tăng cường có thể giúp hạn chế nguy cơ nhập viện

Các chuyên gia cho biết, vaccine tăng cường mới để chống lại biến thể Omicron của COVID-19 có thể sẽ không đạt hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa lây nhiễm COVID-19 và bệnh nhẹ, song chúng có thể giúp người già và các nhóm dễ bị tổn thương khác tránh được nguy cơ bệnh trở nặng phải nhập viện.

Mỹ cảnh báo về sự lây lan của nhiều biến thể virus gây bệnh COVID-19

Số ca mắc COVID-19 do các biến thể mới của virus SARS-CoV-2 gây ra đang gia tăng nhanh chóng tại Mỹ.

Lý do WHO tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu

Đợt bùng phát mới của đậu mùa khỉ có các yếu tố bất thường và đã lan rộng ra 60 nước.

Biến thể tàng hình của Omicron thống trị thế giới

Phiên bản BA.2 của Omicron có khả năng lây truyền cao đang khiến số ca Covid-19 tăng vọt trở lại ở châu Âu, châu Á.

COVID-19 tới 6h sáng 30/3: SARS-CoV-2 vẫn liên tục tiến hóa; 'Omicron tàng hình' thống trị toàn cầu

Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 1,43 triệu ca mắc COVID-19 và 3.556 ca tử vong, nâng tổng số người chết lên 6.155.295 ca. 'Omicron tàng hình' trở thành biến thể chủ đạo trên toàn cầu và virus SARS-CoV-2 vẫn liên tục tiến hóa, vượt qua hệ miễn dịch của con người.

BA.2 trở thành biến thể chủ đạo gây bệnh COVID-19 trên toàn câùTin khácChủ động chuẩn bị điều kiện tiêm vắc xin cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuôỉThể lệ tổ chức Cuộc thi trắc nghiệm 'Tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2022

BA.2 – dòng phụ của biến thể Omicron cùng một 'người anh em' khác là BA.3 chỉ có thể bị phát hiện bằng cách giải trình tự gene, điều mà không phải nước nào cũng đủ năng lực thực hiện.

BA.2 trở thành biến thể chủ đạo gây COVID-19 trên toàn cầu

Dòng phụ BA.2 của biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 hiện là nguyên nhân chính gây ra các ca mắc COVID-19 trên toàn cầu, đặc biệt tại châu Âu và châu Á, làm gia tăng lo ngại về khả năng bùng phát một đợt dịch mới tại Mỹ.

Giới chuyên gia Mỹ: Thuốc điều trị COVID-19 'rất hứa hẹn' nhưng cũng đầy thách thức

Thuốc Paxlovid của hãng dược phẩm Pfizer và thuốc Molnupiravir do Merck và Ridgeback Biotherapeutics phát triển đã được Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) của Mỹ cấp phép vào tuần trước.

Hai loại kháng thể Covid-19 hàng đầu kém hiệu quả trước Omicron, Mỹ có nguy cơ thiếu thuốc điều trị

Việc mất đi hai loại kháng thể Covid-19 hàng đầu khiến Mỹ hiện phụ thuộc vào một loại kháng thể do công ty GlaxoSmithKline của Anh sản xuất và đối mặt nguy cơ khan hiếm nguồn cung trong vài tuần tới...

Thuốc đặc trị Covid-19 của Mỹ giảm hiệu quả trước Omicron

Khi các bệnh viện của Mỹ gồng mình đối phó với số ca mắc Covid-19 mới do biến thể Omicron gây ra, các bác sỹ đã cảnh báo hàng loạt thách thức mới, khẳng định hai loại thuốc tiêu chuẩn được sử dụng chống lại virus SARS-Cov-2 không có khả năng chống lại chủng mới.

Mỹ có thể loại biên hai loại thuốc hàng đầu trị COVID-19 vì biến thể Omicron

Biến thể Omicron đang lây lan nhanh chóng có thể sớm khiến các bác sĩ Mỹ không thể sử dụng hai trong số các phương pháp điều trị tiêu chuẩn mà họ đã sử dụng để chống lại COVID-19.

Hiểm họa từ những người không tiêm vắc xin

Những người không tiêm vắc xin Covid-19 không chỉ gây bất lợi cho sức khỏe của chính mình, mà còn có thể tạo ra nguy hiểm cho người khác một khi họ mắc bệnh.

Lo ngại đột biến nguy hiểm hơn của biến chủng Delta

Các nhà khoa học lo ngại việc biến chủng Delta lây lan nhanh chóng có thể khiến SARS-CoV-2 xuất hiện thêm biến chủng mới, nguy hiểm hơn và lây truyền nhanh hơn.

Chuyên gia cảnh báo: 'Người chưa tiêm vaccine là nhà máy sản xuất biến thể tiềm năng'

Theo các chuyên gia về bệnh truyền nhiễm, những người chưa tiêm vaccine không chỉ là nguy cơ đối với sức khỏe của chính họ mà còn là nguy cơ đối với tất cả mọi người nếu bị nhiễm nCoV.

Lan tới hơn 80 nước, biến thể Delta tiếp tục đột biến

Đến nay, biến thể Delta đã lan tới hơn 80 quốc gia và hiện là nguyên nhân gây ra 10% số ca mắc mới tại Mỹ.