Trạm cứu hộ trái tim tập 43: Vợ Việt 'xử lý' An Nhiên thế nào?

Trạm cứu hộ trái tim tập 43, vợ Việt tìm đến An Nhiên để đánh ghen, Nghĩa chạm mặt vợ cũ...

Trạm cứu hộ trái tim tập 43: Nghĩa gặp con gái Ngân Hà, An Nhiên bị đánh ghen

Trong tập 43 phim 'Trạm cứu hộ trái tim', Nghĩa vô tình chạm mặt con gái Ngân Hà, An Nhiên bị vợ nhân tình tìm đến tận nơi làm việc để đánh ghen.

'Trạm cứu hộ trái tim' tập 43: Vợ Việt kéo người đến spa của An Nhiên đánh ghen

Trong 'Trạm cứu hộ trái tim' tập 43, khi biết mối quan hệ ngoài luồng giữa chồng mình và An Nhiên, vợ Việt đã kéo người tới tận spa của An Nhiên để đánh ghen.

Lịch sử hàng nghìn năm của trà Việt

Tác giả cuốn sách 'Văn minh trà Việt' hy vọng cuốn sách có thể truyền cảm hứng để độc giả hiểu về trà, từ đó yêu và thương trà Việt hơn.

Hành trình văn hóa uống trà 5.000 năm của người Việt

NXB Phụ nữ Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu trò chuyện với chủ đề 'Văn minh trà Việt' của tác giả Trịnh Quang Dũng tại Đường sách TPHCM, tối 15/6.

IDICO chốt ngày chia cổ tức, cổ đông S.S.G và Bách Việt hưởng lợi lớn

Tổng Công ty IDICO (IDC) sẽ tiếp tục chi trả cổ tức đợt 3 năm 2023 và tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2024 với tỷ lệ 25%, tương đương 2.500 đồng/cổ phiếu.

IDICO chi 825 tỷ trả cổ tức, S.S.G và Bách Việt nhận gần 285 tỷ đồng

Tổng Công ty IDICO (HNX: IDC) vừa thông báo lịch chi trả cổ tức năm 2023 và tạm ứng cổ tức năm 2024 với tổng tỷ lệ lên đến 25%, tương đương 825 tỷ đồng.

Sách 'Văn minh trà Việt' bị làm giả

Nhà xuất bản Phụ nữ chia sẻ thông tin rằng đơn vị nhận được bản làm giả sách 'Văn minh trà Việt' (tác giả Trịnh Quang Dũng) do độc giả gửi tới.

Độc đáo văn hóa trống đồng của người Mường

Người Mường vẫn giữ được một khúc sử thi cùng với một truyền thuyết nói về nguồn gốc trống đồng. Sử thi 'Đẻ đất đẻ nước', bản sưu tầm được ở Hòa Bình có một khúc ca mang tên 'Đẻ trống đồng' có thể hiểu là 'Nguồn gốc trống đồng'. Xưa khúc ca này chỉ được cất lên trong tiếng trống đồng tại đám ma của những quan lang Mường.

'Văn minh Trà Việt': Một cuốn 'biên niên sử' về trà

Dày hơn 800 trang cùng gần 20 trang ảnh tư liệu, 10 năm sưu tầm tài liệu, tư liệu, 12 năm tái bản sau lần ra mắt đầu tiên, cuốn 'Văn minh Trà Việt' của nhà nghiên cứu Trịnh Quang Dũng thực sự là một bộ biên niên sử về trà với những câu chuyện hết sức thú vị.

Đến với 'ngày hội' của sách

Dịp nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm nay đúng vào thời điểm diễn ra các sự kiện chào đón Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21-4.

Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.,Giỗ tổ Hùng Vương, mùng 10/3, nguồn gốc, ý nghĩa

Giỗ Tổ Hùng Vương

'Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba'Truyền thuyết kể lại rằng: Kinh Dương Vương sinh một con trai, sau nối ngôi vua cha niên hiệu là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng nở ra một trăm người con là tổ tiên của người Bách Việt. Một hôm vua Lạc Long Quân bảo bà Âu Cơ: 'Ta là giống Rồng, nàng là giống Tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó'. Vì vậy, năm mươi người con theo mẹ lên núi, năm mươi người con theo cha về miền biển. Lạc Long Quân phong cho con trưởng Hùng Vương nối ngôi, làm vua. Trải qua 18 đời, Hùng Vương thứ 18 đã nhường ngôi cho Thục Phán - An Dương Vương.

Đàm đạo về nguồn gốc và văn hóa trà Việt

Những câu chuyện về trà Việt, từ nguồn gốc xuất xứ đến nghệ thuật thưởng trà, văn hóa trà… sẽ được đề cập trong buổi giao lưu chủ đề 'Văn minh trà Việt' tại Hà Nội.

Nghỉ làm ngày quốc giỗ

Ca dao xưa có câu: 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba' nhắc nhớ các thế hệ người Việt về ngày quốc giỗ. Điều đó càng có ý nghĩa hơn khi từ năm 2007 người lao động đã có thêm một ngày nghỉ vào đúng ngày giỗ Tổ Hùng vương.

Khai mạc Lễ hội truyền thống Bình Đà năm 2024 và công bố tuyến du lịch phía Nam Thăng Long - Hà Nội

Tối 12/4, tại khu vực Đình Nội (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai), đã khai mạc Lễ hội Bình Đà năm 2024 và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'.

Công bố tuyến du lịch phía Nam Thăng Long - Hà Nội

Tối 12/4, tại khu vực Đền Nội (huyện Thanh Oai), đã khai mạc Lễ hội Bình Đà năm 2024 và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'.

Lễ hội Bình Đà năm 2024 được tổ chức quy mô cấp huyện

Lễ hội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai) là lễ hội cổ truyền từ xa xưa - một trong những lễ hội lớn nhất trong vùng và cả nước. Đây là lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa của người Việt nhằm ôn lại ký ức của buổi đầu khai sinh, lập địa, tưởng nhớ công ơn của Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân, người là 'Tổ dân bách Việt' đã có công dựng nước khai sông, lấn biển mở mang bờ cõi, dựng xây cơ nghiệp.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Bình Đà năm 2024

Lễ hội Bình Đà năm 2024 được tổ chức trong 3 ngày (từ 12 đến 14-4, tức từ mùng 4 đến hết mùng 6 tháng 3 năm Giáp Thìn).

Những người đặc biệt livestream bán sách

Trước sự thay đổi của thị trường, nhiều nhân sự ngành xuất bản đang phải trau dồi, đổi mới bản thân nhiều hơn để trở nên đa nhiệm, đáp ứng những yêu cầu mới.

'Trạm cứu hộ trái tim' chữa lành hay bóp nghẹt tâm hồn người xem?

Nhiều độc giả VietNamNet tỏ ý nghi ngờ về thông điệp chữa lành tâm hồn của bộ phim truyền hình đang tạo sóng dư luận 'Trạm cứu hộ trái tim' bởi quá nhiều nhân vật và tình huống tiêu cực không có giá trị giáo dục hay giải trí.

Long Giang Land: Kinh doanh bạc nhược, nợ xấu vọt tăng

Suốt 3 năm trở lại đây, Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Đô thị Long Giang (Long Giang Land, HoSE: LGL) đã trình diễn một bộ mặt kinh doanh bạc nhược khi chỉ có doanh thu vài chục tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 'mỏng dẹt' vài tỷ đồng.

'Chạm' tới cội nguồn trà Việt

Tác phẩm 'Văn minh trà Việt' khắc họa cuộc hành trình văn hóa uống trà trải dọc bề dày suốt hơn 5000 năm của dân tộc.

Việt Nam thuộc triều đại nào thời Tần Thủy Hoàng? Người đứng đầu khi đó 99% dân Việt đều biết

Khi Trung Quốc đang dưới quyền cai trị của Tần Thủy Hoàng thì Việt Nam là triều đại nào? Thủ lĩnh nước ta khi đó là ai mà khiến hàng vạn quân Tần 3 năm không nghỉ ngơi vẫn không thể đánh bại, cuối cùng phải 'xanh mặt' rút lui.

Cội nguồn của biểu tượng rồng Đại Việt

Biểu tượng rồng Đại Việt là biểu tượng rồng của các vương triều Đại Việt Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần - Lê (thế kỷ 10-18). Cội nguồn và bản chất của biểu tượng đó là thần sông - nước, được đồng nhất với thần mưa của người Việt.

Ý nghĩa tượng trưng của 12 con giáp

Mỗi con vật trong 12 con giáp đều có một ý nghĩa, đặc trưng riêng và là biểu tượng cho tính cách, nhân phẩm của mỗi người.

Hoa Lư: Đô thị di sản thiên niên kỷ - Khát vọng tiếp nối

Vùng đất Hoa Lư được biết là một vùng đất cổ, nơi có con người sinh sống từ cách nay hơn 3 vạn năm (thời kỳ các tộc người Việt cổ - Bách Việt), với các di tích khảo cổ học tiền sử trong các mái đá, hang động vùng di sản Tràng An. Trong suốt chiều dài lịch sử hình thành của dân tộc Việt Nam con người nơi đây luôn khát khao khẳng định vươn lên.

3 ngày Tết Giáp Thìn: 3 tuổi ăn lộc tổ tiên, ra cửa thấy vàng

Trong 3 ngày đầu tiên của năm mới Giáp Thìn, 3 con giáp này may mắn ngập tràn. Dự báo một năm có nhiều lộc.

Bí mật gốc tích sâu xa của dòng họ Trần, ông cụ tổ là vị tướng tài ba dưới thời vua An Dương Vương

Dòng họ nổi tiếng Việt Nam – họ Trần có từ lâu đời, ông cụ tổ của họ này là vị tướng vô cùng nổi tiếng dưới thời An Dương Vương.

Cội nguồn của biểu tượng rồng Đại Việt

Biểu tượng rồng Đại Việt là biểu tượng rồng của các vương triều Đại Việt Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần - Lê (thế kỷ 10 - 18). Cội nguồn và bản chất của biểu tượng đó là thần sông - nước, được đồng nhất với thần mưa của người Việt.

Đọc sách đang biến thành 'một môn thể thao'

Các thử thách, xây dựng mục tiêu đang dần biến việc đọc sách trở thành một môn thể thao có hàng triệu người tham gia.

Voi chiến - tượng binh thời Đông Sơn

Trong lịch sử quân sự thế giới, voi chiến và tượng binh đã có vai trò cực kỳ quan trọng, đặc biệt ở Ấn Độ, Trung Quốc thời cổ- trung đại và các nước Đông Nam Á thời cận đại. Tại Việt Nam, dùng voi chiến cũng là một truyền thống lâu đời của người Việt từ cuối thời văn hóa Đông Sơn (thế kỷ 1) đến thời Nguyễn. Hình ảnh cưỡi voi ra trận đã gắn với nhiều vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Bùi Thị Xuân.

Sức mạnh – vẻ đẹp của bốn pho tượng nữ thời Đông Sơn

Thời Đông Sơn là thời của văn hóa Đông Sơn, gắn với thời Hùng Vương dựng nước, An Dương Vương mở nước và Hai Bà Trưng cứu nước (thế kỷ 7 TCN- thế kỷ 1).

Nhặt được khối kim loại cũ kĩ, lão nông kinh ngạc khi biết đó là 'báu vật quốc gia' 3.000 tuổi

Có người trả giá cao mua lại món đồ, lão nông chắc mẩm đây là cổ vật có giá trị cao nên không vội bán đi.

Phụ nữ Việt thời Đông Sơn

Thời Đông Sơn tức thời kỳ văn hóa Đông Sơn, thời của các vua Hùng dựng nước, An Dương Vương xây thành mở nước và Hai Bà Trưng phất cờ cứu nước (thế kỷ 7 TCN-thế kỷ 1).

Góc nhìn mới về xăm hình

Xăm lại đang trở thành trào lưu, đặc biệt là với các bạn trẻ thành thị. Cách nhìn của xã hội đối với người có hình xăm cũng đã thay đổi đáng kể.

Vua Trần Nhân Tông và sách lược ngoại giao 'cây tre'

Sách lược ngoại giao 'cây tre', thực ra là sách lược ngoại giao 'Nội cương ngoại nhu' (Trong cứng, ngoài mềm) rất khôn khéo của nước ta, vốn đã có từ thời Triệu Vũ Đế, vua nước NAM VIỆT lãnh đạo các tộc Bách Việt, khi phải đối diện với người láng giềng 'to béo' hơn ta.

Khách hàng 'ngậm đắng' khi mua online thiết bị phòng hộ, thoát hiểm chung cư

Sau vụ cháy chung cư mini, nhiều thiết bị phòng cháy, phòng hộ như: Bình cứu hỏa, mặt nạ, thang dây 'cháy hàng', tăng giá.

Phú Thọ Land: Tăng sốc vốn từ 20 tỷ đồng trước thềm phát hành trái phiếu 1.900 tỷ đồng

Ngay trước thềm phát hành lô trái phiếu trị giá 1.900 tỷ đồng, Phú Thọ Land tăng sốc vốn điều lệ từ 20 tỷ đồng lên 1.750 tỷ đồng. Đáng chú ý, kể từ khi thành lập, công ty gần như không có hoạt động nào đáng kể với doanh thu liên tiếp 0 đồng và chi phí phát sinh chưa đến 10 triệu đồng mỗi năm.

Hai Bà Trưng có phải mang họ Trưng?

LTS: Nhà dân tộc học Tạ Đức gửi tới Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng bài viết 'Hai Bà Trưng có phải mang họ Trưng?'. Đây là một bài khảo cứu lịch sử, có nhiều thông tin mới lạ. Với tinh thần dân tộc và khoa học, Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng giới thiệu bài viết để các nhà nghiên cứu lịch sử, bạn đọc tham khảo, có sự phản hồi nhằm góp phần tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam.

Thành Kén ở đâu?

Hai câu thơ cuối, ca ngợi công lao kỳ vĩ của Hai Bà Trưng, cùng đội quân son phấn, đã chiến đấu vô cùng anh dũng, giành lại quyền độc lập, tự chủ cho dân tộc.

Việt Nam mua bản quyền hồi ký Hoàng tử Harry với giá hàng nghìn USD

'Spare' - hồi ký gây bão của Hoàng tử Harry sắp cập bến Việt Nam. Ông Lê Thanh Huy, Giám đốc Công ty Sách Bách Việt, cho biết bản quyền tác phẩm này trị giá hàng nghìn USD.