Khám phá 4 bảo tàng hầm trú ẩn ở thủ đô nước Nga

Theo Russia Beyond, những thứ có giá trị nhất là dưới lòng đất: Đó chính là những hiện vật trong 4 bảo tàng hầm trú ẩn ở thủ đô Moscow của Nga.

Cuộc đào tẩu bí ẩn của nhân viên mật mã Viktor Sheymov

Đầu những năm 1980, trong số các nhân viên tình báo Liên Xô và Bộ Ngoại giao Liên Xô, xu hướng 'lặng lẽ' đi làm thuê cho kẻ thù trở nên phổ biến. Trong giới chuyên môn, những người này được gọi là điệp viên 'hai mang'. Tiếp tục giữ những chức vụ danh giá trong giới tình báo Liên Xô, họ thực chất đã làm việc cho ngoại bang, thường xuyên chuyển những thông tin cực kỳ giá trị ra nước ngoài.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 79)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Cái chết của nhà ngoại giao Liên Xô làm gián điệp cho Mỹ

Alexander Ogorodnik đã chuyển cho tình báo Mỹ CIA nhiều tài liệu mật có giá trị về quan hệ kinh tế giữa Liên Xô với các nước khác. Cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger cho rằng, đó là thông tin tình báo quan trọng nhất mà ông từng đọc…

Tình báo Liên Xô tìm hiểu kế hoạch của Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai

Trước khi tấn công sang phía Đông, với sự hỗ trợ ngầm của Anh, Pháp và Mỹ, Hitler bắt đầu củng cố vị thế của mình ở Tây Âu. Năm 1936, y đưa quân vào vùng phi quân sự Rheinland. Đây là sự vi phạm trắng trợn Hòa ước Versailles. Lẽ ra, có thể ngăn chặn hành động xâm lược này, nhưng Pháp và Anh đã ngầm đồng ý, vì họ chưa sẵn sàng tham chiến và hy vọng hướng sự xâm lược của Hitler sang phía Đông.

Cái chết của nhà ngoại giao Liên Xô làm gián điệp cho Mỹ

Alexander Ogorodnik đã chuyển cho tình báo Mỹ CIA nhiều tài liệu mật có giá trị về quan hệ kinh tế giữa Liên Xô với các nước khác. Cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger cho rằng, đó là thông tin tình báo quan trọng nhất mà ông từng đọc…

Điệp viên CIA 'qua mặt' Liên Xô thế nào thời Chiến tranh Lạnh?

Khi hoạt động ở Liên Xô, các điệp viên của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã sử dụng một số cách thức liên lạc, thu thập tình báo đặc biệt để gửi tin về nước.

Rút kinh nghiệm vụ MiG-25P đào tẩu trong quá khứ, Nga canh phòng tiêm kích MiG-31K đầy cẩn mật

Tiêm kích MiG-31K cùng tên lửa siêu thanh Kh-47M2 Kinzhal Nga đang là mục tiêu quan trọng của tình báo Ukraine và phương Tây, vì thế Nga rất đề phòng, canh gác cẩn mật.

Tổng thống Kazakhstan bắt đầu thăm chính thức Việt Nam

Nhận lời mời của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, ngày 20-8, Tổng thống Cộng hòa Kazakhstan Kassym-Jomart Kemelevich Tokayev đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam.

Cái kết cho sự phản bội của tướng tình báo quân đội Liên Xô

Dmitri Polyakov đã tiết lộ cho các cơ quan tình báo Mỹ hàng trăm sĩ quan tình báo và người làm gián điệp cho Liên Xô. Sự phản bội của ông ta đã khiến nhiều người phải trả giá bằng mạng sống. Thiệt hại mà Polyakov gây ra không thể đo đếm được.

Hoạt động của các nhà báo nước ngoài ở Liên Xô

Trong thế kỷ XX, nhiều phóng viên nước ngoài trở thành mục tiêu của các cơ quan tình báo. Đôi khi họ bị cáo buộc làm gián điệp, thu thập thông tin cho các cơ quan tình báo nước khác. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài trả lời phỏng vấn của nhà sử học Nga Leonid Maksimenkov, tác giả cuốn sách 'Nền kiểm duyệt lớn. Các nhà văn, nhà báo ở đất nước Xôviết. 1917-1956', kể về hoạt động của các nhà báo nước ngoài ở Liên Xô.

Ký ức sâu đậm của 'người cận vệ' già về bà Nguyễn Thị Bình

Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27/1/1973 - 27/1/2023), phóng viên TTXVN tại LB Nga đã có cuộc trò chuyện thú vị với ông Viktor Alekseevich Petrov, nguyên là thành viên Ủy ban Đoàn kết Á - Phi và Ủy ban Xô-viết ủng hộ Việt Nam trực thuộc Đảng Cộng sản Liên Xô từ năm 1973 – 1991, một người hết sức thân thiết với nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao, nguyên Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại Hội nghị Paris.

Điểm danh 7 tòa cao ốc huyền thoại thời Stalin ở Moscow

Đại học Tổng hợp Quốc gia, khách sạn Ukraina, trụ sở Bộ Ngoại giao Liên Xô... là những công trình kiến trúc kỳ vĩ nằm trong '7 cao ốc Stalin' ở Moscow.

NATO, sau giấc ngủ 45 năm

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) luôn nhấn mạnh rằng họ là một liên minh phòng thủ. Tuy nhiên, trong lĩnh vực quân sự thuần túy cũng như trong rất nhiều khía cạnh khác của cuộc đời, đôi khi 'tiến công chính là cách phòng ngự hiệu quả nhất'. Mặc dù vậy, cũng phải đợi tròn 45 năm sau khi thành lập, NATO mới có những hành động quân sự đúng nghĩa đầu tiên.

Vũ khí tối mật của Moscow trong xung đột biên giới với Bắc Kinh

Trong xung đột biên giới Liên Xô - Trung Quốc 1969, Moscow đã đe dọa sử dụng loại vũ khí chỉ cần 10 phút để khiến 'đối phương không còn lại gì'.

Zapad-81: Cuộc tập trận 'long trời lở đất' lớn nhất lịch sử

Cuộc tập trận lịch sử của Liên Xô diễn ra vào năm 1981 đã làm rung chuyển cả châu Âu, khiến các nước thành viên NATO phải kinh ngạc và khiếp sợ trước sức mạnh của quân đội Liên Xô.

Tại sao Liên Xô từng là mối lo sợ đối với trùm phát xít Hitler

Những trích đoạn phát biểu của trùm phát xít Hitler ngày 11/12/1941 tại quốc hội Đức được một số nhà sử học đương thời coi là những bằng chứng quan trọng cho thấy rằng, Liên Xô là nước đầu tiên có ý định tấn công phát xít Đức.

Liên Xô sụp đổ-thảm họa địa chính trị lớn nhất trong thế kỷ XX: (Kỳ 3) Cải cách thời N. Khrushchev

Cải cách Liên Xô thời N. Khrushchev nhằm mục đích phá hoại Liên Xô, về sau được coi là 'cải tổ 1.0', tạo tiền đề cho 'cải tổ 2.0' dưới thời M.Gorbachev dẫn tới sự sụp đổ Liên Xô.

Tại sao Liên Xô từng là mối lo sợ đối với trùm phát-xít Hitler

Những trích đoạn phát biểu của trùm phát-xít Hitler ngày 11-12-1941 tại quốc hội Đức được một số nhà sử học đương thời coi là những bằng chứng quan trọng cho thấy rằng, Liên Xô là nước đầu tiên có ý định tấn công phát-xít Đức.

Khám phá '7 chị em Moscow' – biểu tượng kiến trúc thời Liên Xô

'7 chị em' là tên gọi của một nhóm 7 tòa nhà chọc trời được xây dựng theo 'phong cách Stalin' và là biểu tượng của kiến trúc Liên Xô từ giữa thế kỷ 20.

Vài mẩu chuyện về Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch trong quan hệ với Liên Xô

Trên cương vị Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Bộ trưởng Ngoại giao, đồng chí Nguyễn Cơ Thạch (1921-1998) đã hết sức quan tâm phát triển quan hệ với Liên Xô.

Ông Joe Biden và những chuyến thăm để lại dấu ấn tại Matxcơva

Gần kết thúc Chiến tranh Lạnh, ông Joe Biden (bấy giờ là Thượng nghị sĩ Mỹ) đã vài lần thăm Liên Xô để đàm phán về kiểm soát vũ khí. Khi trở thành Tổng thống Mỹ từ ngày 20-1, chắc hẳn ông sẽ mang theo gần nửa thế kỷ kinh nghiệm về chính sách đối ngoại để dàn xếp quan hệ với các nước lớn, đặc biệt là với Nga.

Top 5 boongke ở Nga từng là căn cứ tối mật thời Liên Xô

Kho tài liệu mật của Bộ Ngoại giao, hầm trú ẩn của Stalin... từng là những boongke tối mật mà ngay cả người dân địa phương cũng không hề hay.

Top 5 boongke ở Nga từng là căn cứ tối mật thời Liên Xô

Kho tài liệu mật của Bộ Ngoại giao, hầm trú ẩn của Stalin... từng là những boongke tối mật mà ngay cả người dân địa phương cũng không hề hay.

'Nguyên soái' Ngoại giao Molotov

Nhà chính trị - chính khách Liên Xô này được xếp vào số các nhà ngoại giao vĩ đại nhất mọi thời đại và mọi quốc gia

Cuộc đời thứ hai của 'điệp viên Cambridge' lừng danh

Bộ 5 Cambridge nổi tiếng (Donald Mclean, Guy Burgess, Kim Philby, Anthony Blunt và John Cairncross) đều là các quan chức của cơ quan tình báo và Bộ Ngoại giao Anh kiêm điệp viên của Liên Xô những năm 1930.

Cuộc đời thứ hai của 'điệp viên Cambridge' lừng danh

Bộ 5 Cambridge nổi tiếng (Donald Mclean, Guy Burgess, Kim Philby, Anthony Blunt và John Cairncross) đều là các quan chức của cơ quan tình báo và Bộ Ngoại giao Anh kiêm điệp viên của Liên Xô những năm 1930.

Nikolay Gorshkov – Bậc thầy tình báo Xô Viết

Cái tên Nikolay Gorshkov luôn được dành một vị trí trang trọng trong biên niên sử của cơ quan tình báo Xô Viết.

Top 5 địa điểm tình báo Liên Xô KGB đối mặt tình báo Mỹ CIA ở Moscow

Cuộc chiến tình báo từng là một phần quan trọng trong cuộc đối đầu khốc liệt giữa Liên Xô và Mỹ. Có 5 nơi ở Moscow ghi đậm dấu ấn cuộc chiến đó.

'Chiến địa' trong cuộc đối đầu giữa tình báo Liên Xô và phương Tây

Thủ đô Moscow từng là địa bàn hoạt động 'nóng', tập trung rất nhiều điệp viên đến từ khắp nơi trên thế giới. Đây được xem là một 'chiến địa' giữa các điệp viên Liên Xô và phương Tây trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Trang mạng Russia Beyond đã liệt kê một số địa điểm tại Moscow ghi đậm dấu ấn cho cuộc đối đầu đó.