Hội nghị quân sự Trung Giã diễn ra từ ngày 4 đến 27-7-1954 tại thôn Xuân Sơn, xã Trung Giã, huyện Đa Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc (nay thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội) giữa Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam và Bộ Tổng Chỉ huy các lực lượng Liên hiệp Pháp tại Đông Dương. Tại đây, hai bên đã đàm phán và thống nhất giải quyết vấn đề ngừng bắn, trao trả tù binh, lập lại hòa bình ở Đông Dương... Đến nay, sau 70 năm, những kết quả đạt được tại Hội nghị Trung Giã vẫn còn nguyên giá trị; xứng đáng là trang sử vàng của nền ngoại giao quân sự Việt Nam.
Thủ đô Hà Nội – trái tim của cả nước có vinh dự và tự hào là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ tối cao của Đảng và Nhà nước, cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Bí thư Quân ủy Trung ương gắn bó với thời gian dài nhất, đã để lại biết bao dấu ấn sâu sắc và kỷ niệm thiêng liêng.
Cách đây hơn 10 năm, tôi được Ban Biên tập Báo Thái Nguyên giao viết bài ghi nhanh về sự kiện Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ trần. Trong hành trình đi đến nhiều nơi trong tỉnh, nhất là ATK Định Hóa, tất cả những người tôi có dịp tiếp xúc đều bật khóc khi biết tin Đại tướng đã mãi mãi ra đi. Điều đó cho thấy tình cảm đặc biệt nhân dân Thái Nguyên dành cho người 'anh cả' của Quân đội ta. Bản thân Đại tướng Võ Nguyên Giáp cũng luôn sâu nặng nghĩa tình với vùng quê cách mạng Thái Nguyên.
Đây là khẳng định của nhiều lãnh đạo, chuyên gia tại Hội thảo khoa học '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học' do Bộ Quốc phòng phối hợp Thành ủy Hà Nội, huyện Sóc Sơn, Viện Lịch sử quân sự vừa tổ chức. Tiến sĩ Nguyễn Văn Phong, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội dự và phát biểu chỉ đạo tại hội thảo.
Sáng 30/7, Bộ Quốc phòng phối hợp Thành ủy Hà Nội, Viện Lịch sử quân sự tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học'.
Hội nghị quân sự Trung Giã đã góp phần thể hiện bản lĩnh, trí tuệ trong đối ngoại quốc phòng của Quân đội nhân dân Việt Nam. Hội nghị đã để lại những bài học kinh nghiệm quý, được thành phố vận dụng xây dựng và bảo vệ Thủ đô trong giai đoạn hiện nay.
Sáng 30/7, Bộ Quốc phòng phối hợp Thành ủy Hà Nội, huyện Sóc Sơn, Viện Lịch sử quân sự tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học'. TS. Nguyễn Văn Phong, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội dự và phát biểu tại Hội thảo.
Hội nghị quân sự Trung Giã là cuộc tiếp xúc chính thức đầu tiên giữa Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam và Bộ Tổng chỉ huy các lực lượng liên hiệp Pháp ở Đông Dương, góp phần tạo nên thành công của Hội nghị Giơnevơ.
Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong nhấn mạnh, Hội nghị quân sự Trung Giã đã góp phần thể hiện bản lĩnh, trí tuệ trong đối ngoại quốc phòng Việt Nam.
Ngày 30/7, Bộ Quốc phòng phối hợp Thành ủy Hà Nội, huyện Sóc Sơn, Viện Lịch sử quân sự tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học'.
Hội nghị quân sự Trung Giã (tháng 7/1954) đã góp phần thể hiện bản lĩnh, trí tuệ trong đối ngoại quốc phòng của Quân đội nhân dân Việt Nam. 70 năm qua, Hội nghị đã để lại những bài học kinh nghiệm quý, được TP Hà Nội vận dụng xây dựng và bảo vệ Thủ đô trong giai đoạn hiện nay.
Ngày 30/7, Bộ Quốc phòng phối hợp Thành ủy Hà Nội, huyện Sóc Sơn, Viện Lịch sử quân sự tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học'. Tham dự hội thảo có đại diện lãnh đạo các đơn vị liên quan của trung ương và TP Hà Nội, các nhà khoa học…
Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong nhấn mạnh, sau 70 năm, Hội nghị quân sự Trung Giã không chỉ có giá trị lịch sử mà còn để lại những kinh nghiệm quý báu cho công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Được sự đồng ý của Bộ Quốc phòng và Thành ủy Hà Nội, sáng 30-7, Viện Lịch sử Quân sự phối hợp Ban Tuyên Giáo Thành ủy Hà Nội và Huyện ủy Sóc Sơn tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học'.
Sáng 30-7, Tiến sĩ Nguyễn Văn Phong, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội đã phát biểu chỉ quan trọng tại Hội thảo khoa học với chủ đề '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học'.
Được sự đồng ý của Bộ Quốc phòng và Thành ủy Hà Nội, sáng ngày 30/7, Viện Lịch sử Quân sự phối hợp Ban Tuyên Giáo Thành ủy Hà Nội và Huyện ủy Sóc Sơn tổ chức Hội thảo Khoa học '70 năm Hội nghị quân sự Trung Giã - Giá trị lịch sử và bài học'.
Hội nghị quân sự Trung Giã được tiến hành từ ngày 4 đến ngày 27-7-1954 tại đồi thôn Xuân Sơn, xã Trung Giã, huyện Đa Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc (nay thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
Cách đây 70 năm, ngày 20/7/1954, Hiệp định Geneva về Đông Dương được ký kết, đánh dấu mốc quan trọng hiện thực hóa quyết tâm 'độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ' của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX.
Hơn 500 sinh viên Israel đã được xem những thước phim tư liệu về Chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng của Việt Nam và nghe nói chuyện về Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam 1954.
Ngày 8/5/1954, đúng một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Giơnevơ bàn về vấn đề Đông Dương chính thức khai mạc. Trải qua 75 ngày đàm phán căng thẳng và phức tạp, với 7 phiên toàn thể và 24 phiên họp cấp trưởng đoàn, ngày 21/7/1954, Thứ trưởng Quốc phòng Tạ Quang Bửu thay mặt Chính phủ và Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam ký Hiệp định đình chiến ở Việt Nam. Ngay sau đó, Hiệp định đình chiến ở Lào và Campuchia cũng được ký kết.
Việc đàm phán, ký kết Hiệp định Geneva năm 1954 đã tạo tiền đề để nhân dân ta thực hiện khát vọng hòa bình, độc lập, thống nhất và phát triển đất nước phồn vinh.
Cách đây đúng 70 năm, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết tại Geneva (Thụy Sĩ) và trở thành dấu mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta.
Hiệp định Geneva đã chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ kéo dài gần 100 năm tại Việt Nam, truyền cảm hứng cho cách mạng dân tộc các nước trên thế giới.
Ngày 8/5/1954, đúng một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu,' Hội nghị Geneva bắt đầu bàn về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương.
Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam.
Nhớ lời Bác dặn trước khi lên đường: 'Ta đàm phán với Pháp lần này trong tư thế người chiến thắng; phải vững vàng về nguyên tắc, nhưng linh hoạt về sách lược', Thiếu tướng Văn Tiến Dũng đã lãnh đạo đoàn thực hiện đúng như chỉ bảo của Người.
Cùng Hiệp định Sơ bộ 1946 và Hiệp định Paris 1973, Hiệp định Geneva 1954 là mốc son lịch sử của ngoại giao cách mạng Việt Nam, mang đậm dấu ấn tư tưởng, phong cách, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh.
Hiệp định Geneva 1954 về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam là dấu mốc lịch sử quan trọng trong công cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ của nhân dân Việt Nam để giành lại độc lập, tự do cho dân tộc trong thế kỷ XX; là một dấu mốc lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam, chấm dứt chế độ cai trị của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ kéo dài gần 100 năm ở Việt Nam.
Việc ký kết Hiệp định Geneva đã mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta
Khi nói đến Hội nghị Geneva không thể không nhắc tới Đại tá Hà Văn Lâu (1918-2016) - chuyên viên quân sự đặc biệt, trợ lý Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu trong suốt quá trình đàm phán tại Hội nghị.
Sau 70 năm, nhìn lại sự kiện Hiệp định Genève năm 1954, việc đánh giá đúng những bài học kinh nghiệm, nhất là sự phối hợp nhịp nhàng các mặt trận trong quá trình diễn ra Hội nghị, đến nay vẫn mang nhiều ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
Đại diện của bao nhiêu bên đã tham gia khai mạc Hội nghị? Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia Hội nghị Geneva là ai?
Những văn kiện chính của Hiệp định Geneva gồm:
Cách đây 70 năm, khi chiến thắng Điện Biên Phủ làm chấn động địa cầu, ngày 8/5/1954, tại Thụy Sĩ, Đoàn đàm phán của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức dự Hội nghị Geneve về Đông Dương. Đó là một dấu mốc quan trọng mở màn cuộc đàm phán quốc tế đầu tiên đối với nước ta với sự có mặt của giới ngoại giao nhiều nước lớn.
Di tích cách mạng kháng chiến Trung Giã tại huyện Sóc Sơn (TP Hà Nội) được xây dựng vào năm 2004. Đây là nơi diễn ra Hội nghị quân sự đặc biệt quan trọng sau chiến thắng Điện Biện Phủ, đánh dấu thắng lợi lịch sử của quân và dân Việt Nam trước thực dân Pháp năm 1954.
Chiến thắng Điện Biên Phủ, theo lời Chủ tịch Hồ Chí Minh, 'như là một cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử. Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân xuống dốc và tan rã, đồng thời phong trào giải phóng dân tộc khắp thế giới đang lên cao đến thắng lợi hoàn toàn'.
Hội nghị Giơ ne vơ khai mạc ngày 26/4/1954 tại thành phố Giơ ne vơ, Thụy Sĩ. Mục đích ban đầu để bàn về vấn đề khôi phục hòa bình tại Triều tiên và Đông Dương. Do vấn đề Triều tiên không đạt được kết quả và đặc biệt là tin Chiến thắng Điện Biên Phủ truyền đến Hội nghị cho nên từ ngày 8/5/1954, Hội nghị Giơ ne vơ bắt đầu họp bàn về vấn đề khôi phục hòa bình ở Đông Dương.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biện Phủ, VOV xin giới thiệu những bức ảnh tư liệu quý do ông Vi Tiêu Nghị, con trai Thượng tướng Vi Quốc Thanh cung cấp cho phóng viên VOV thường trú tại Bắc Kinh.
Phát huy giá trị lịch sử, An toàn khu Định Hóa (Thái Nguyên) - mảnh đất ATK năm xưa - nay ngập tràn sức sống, với những kết quả bứt phá trong công cuộc xây dựng nông thôn mới.
Bộ KH&ĐT đề nghị địa phương, Ban liên lạc Sư đoàn 1 phối hợp với Bộ LĐ-TB&XH xác định tổng mức đầu tư hai đền thờ liệt sĩ tại tỉnh Kon Tum và Gia Lai.
Chiều 7/5, lá cờ 'Quyết chiến - Quyết thắng' của Quân đội nhân dân Việt Nam tung bay trên nóc hầm tướng De Castries - chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Với mỗi cựu chiến binh từng sống tại khoảnh khắc vinh quang này, ký ức về 'một chiều hè lịch sử' vẫn vẹn nguyên suốt 70 năm qua.
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử không chỉ là chiến thắng kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mà còn phản ánh khát vọng độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam
Mặc dù 70 năm đã trôi qua, nhưng Hiệp định Geneve vẫn vẹn nguyên ý nghĩa lịch sử, giá trị hiện thực và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý cho hoạt động ngoại giao nói chung và đối ngoại quốc phòng, an ninh nói riêng trong tình hình hiện nay.
Kháng chiến ba nghìn ngày/ Không đêm nào vui bằng đêm nay'… Lời thơ hào sảng trong bài 'Hoan hô chiến sĩ Điện Biên' của nhà thơ Tố Hữu reo vang như một khúc hoan ca, đưa ta về với vùng đất bên chân núi Hồng.
Cách đây 70 năm, thành công của Hội nghị Geneva khẳng định vai trò của lực lượng vũ trang, không chỉ trên mặt trận quân sự mà còn trong đấu tranh ngoại giao.