'Đến vua cũng phải thèm!'

Trong tập tản văn Xin đi từ thơ ấu, khi viết về một món ăn dân dã của Huế, tác giả đã thốt lên: 'đến vua cũng phải thèm!'. Đọc xong tập sách, tôi tán đồng với tác giả, không chỉ vì một món ăn, mà vì thế giới của Huế được nhìn nhận qua một người phụ nữ rặt Huế - nhà báo Hoàng Thị Thọ.

Sự hóa thân diệu kỳ của giấy

Từ năm 2012, trong dòng chảy mỹ thuật Việt xuất hiện một loại hình nghệ thuật giấy hay giấy nghệ thuật mới, được nhà văn, dịch giả Bửu Ý định danh là Trúc Chỉ.

Phiêu diêu cùng Gác Trịnh

Ở đó không có muộn phiền, chỉ có những giai điệu gợi cảm, lãng đãng như cách cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nhìn đời. Gác Trịnh nằm trong khu tập thể số 19 đường Nguyễn Trường Tộ (TP. Huế) là nơi hò hẹn của những bản tình ca.

Nữ ca sĩ khiến NSND Kim Cương nể phục đức độ

Sau một đời hết lòng chăm lo cho con cái, Thái Thanh vẫn quyết sống tuổi già độc lập, không nhờ vả ai.

Tìm lại mình trong chiếc áo dài

Tuổi thơ tôi in đậm hình bóng mạ khi người vuốt lại áo dài cho phẳng phiu để đi ra ngoài. Thời ấy, với các loại vải nội hóa vừa với túi tiền, mạ tôi may mấy cái áo dài màu khói hương, da chai, mỡ gà, tím sim, phin vải trắng… Hễ ra khỏi nhà là mạ lại mặc áo dài tùy vào công việc.

Khi giấy trở thành tác phẩm tự thân, độc lập

Là triển lãm trúc chỉ thứ hai trong năm, sau triển lãm 'Năng' tại Đà Nẵng vào tháng 7, triển lãm 'Thắm' - đang diễn ra tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm, do Công ty TNHH Nghệ thuật Trúc chỉ Việt Nam phối hợp với Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội tổ chức - thu hút được sự quan tâm của công chúng Thủ đô.

Trúc Chỉ trong hành trình xây dựng một giá trị văn hóa mới

Với sứ mệnh 'mang thêm cho giấy một khả năng, thoát khỏi thân phận làm nền để trở thành một tác phẩm tự thân, độc lập', các tác phẩm nghệ thuật Trúc Chỉ liên tục được nghiên cứu và sáng tạo góp phần làm phong phú thêm nghệ thuật giấy Việt Nam.

Nhà thơ Hồ Đăng Thanh Ngọc nặng mối tình xứ Huế

'Huyền sử cống Chém' là tập sách mới nhất, tiếp nối nguồn cảm hứng về cố đô của nhà báo, nhà thơ Hồ Đăng Thanh Ngọc.

Nhớ một kỷ niệm với Hoàng Phủ Ngọc Tường

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong số không nhiều những tên tuổi khi giới thiệu không cần kèm theo chức vụ, quê quán… mọi người đã biết đó là ai. Ông nổi tiếng không chỉ với một địa phương nào và một thời đoạn nào. Vì thế, những ngày qua, sau khi tin ông qua đời, rất nhiều báo chí trong nước đã có bài viết về ông. Với tôi, ấn tượng sâu đậm nhất về Hoàng Phủ Ngọc Tường là buổi tôn vinh nhà văn trong kỳ Festival Huế năm 2002, hơn hai chục năm trước.

Hoàng Phủ Ngọc Tường: Biết là chia tay nhưng vẫn cảm thấy buồn

Lòng cứ dặn lòng, rằng đừng có buồn, vì đời người ai sớm muộn gì rồi cũng phải đi, với riêng anh còn là bước đi thanh thản, thoát khỏi cơn đau dài mấy chục năm, nhưng sao lòng vẫn cứ buồn, buồn muốn cháy lòng, anh Tường ơi!

Trúc Chỉ - vì một giá trị văn hóa đậm tính Việt

'Năng' là tên một cuộc triển lãm Trúc Chỉ, diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng ngày 14/7 do Công ty TNHH MTV Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt Nam tổ chức. 'Năng' cũng là mở đầu cho chuỗi triển lãm kỷ niệm 10 năm Trúc Chỉ hình thành, cùng với 'Thắm' (tại Hà Nội) và 'Hợp' (TP. Hồ Chí Minh) tới đây. Dịp này, chúng tôi có cuộc trao đổi với bà Ngô Đình Bảo Vi, Giám đốc Công ty TNHH MTV Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt Nam về hành trình 10 năm của Trúc Chỉ, khởi nguồn từ Huế.

Toan tính khi 'Trịnh Công Sơn' trở lại rạp

Bên cạnh việc tưởng nhớ cố nhạc sĩ, việc chiếu lại bản phim 'Trịnh Công Sơn' chỉ như một động thái thăm dò thị trường của ê-kíp sản xuất.

Ảnh hiếm Trịnh Công Sơn bên Đặng Thái Sơn, Lương Triều Vỹ

Chiều 26/2 tại Đường Sách TP.HCM, lần đầu nhiếp ảnh gia Dương Minh Long công bố nhiều ảnh tư liệu hiếm của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

Ảnh hiếm Trịnh Công Sơn bên Đặng Thái Sơn, Lương Triều Vỹ

Chiều 26/2 tại Đường Sách TP.HCM, lần đầu nhiếp ảnh gia Dương Minh Long công bố nhiều ảnh tư liệu hiếm của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

Khi thành phố 'thèm' đi bộ

Trong thời chiến tranh, chúng tôi sống ở ngoài Bắc. Năm 1975, anh tôi, ngồi trên chiếc xe tăng tiến vào giải phóng thành phố Huế - quê tôi. Đoàn quân cứ đi, giải phóng sân bay Phú Bài vòng lên Mang Cá, rồi tiến vào Đà Nẵng, tiến vào Sài Gòn, theo mệnh lệnh 'thần tốc'.

Giáo dục Thầy tôi

TTH - Chỉ cần nhắc đến tên thầy thì bất kể ai đã được học với thầy, dù chỉ một giờ trên lớp hay được nói chuyện cùng thầy, đều công nhận đây là một người thầy mẫu mực và đáng kính.

Trịnh Công Sơn: Bữa tiệc điện ảnh, âm nhạc và tình yêu

Bộ đôi phim điện ảnh 'Trịnh Công Sơn' và 'Em và Trịnh' do Phan Gia Nhật Linh đạo diễn, Galayxy sản xuất, quy tụ dàn diễn viên cực kỳ hùng hậu gồm Trần Lực, Avin Lu, Akari Nakatani, Bùi Lan Hương, Hoàng Hà, Lan Thy, Nhật Linh, Phạm Quỳnh Anh, Chiều Xuân… là tâm điểm tại rạp chiếu tháng 6 này.

'Em Và Trịnh': Những chi tiết quan trọng để hiểu rõ mạch phim

Lấy nội dung về cuộc đời của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn trong bối cảnh của thế kỷ cũ, người xem cần nắm được một số thông tin liên quan đến vị nhạc sĩ tài hoa này để hiểu trọn vẹn dụng ý tác phẩm.

Văn hóa - Nghệ thuật Xem - Nghe - Đọc Chờ xem nhạc sĩ tài hoa xứ Huế trên màn bạc

TTH - Sau 5 năm chuẩn bị, phim điện ảnh 'Em và Trịnh' được khán giả mong đợi vừa họp báo công chiếu tối 7/6 và khởi chiếu trên toàn quốc vào ngày 17/6. Các suất chiếu sớm diễn ra từ 19h ngày 10/6.

Đây là những chi tiết sơ nét về Trịnh Công Sơn dành cho khán giả đại chúng trước khi xem Em Và Trịnh.

Đạo diễn Em và Trịnh: 'Không đưa chuyện đồn đại vào phim'

Đã lâu rồi khán giả mới có dịp được chờ đợi một bộ phim về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hứa hẹn hé lộ về thời hoa niên của ông nhiều hơn là một phim ca nhạc đơn thuần. Đạo diễn Phan Gia Nhật Linh cho hay ngoài Em và Trịnh (phát hành 17/6), một bộ phim nữa cũng về nhạc sĩ sẽ được ra mắt trong dịp này.

Avin Lu chuyển lên Đà Lạt sống 2 tháng để hóa thân thành cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Phim điện ảnh 'Em và Trịnh' hé mở về quá trình chìm đắm và hóa thân thành cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thời trẻ của nam chính Avin Lu.

Nghệ sĩ Trịnh Vĩnh Trinh xúc động với hình tượng Trịnh Công Sơn trong phim 'Em và Trịnh'

Nghệ sĩ Trịnh Vĩnh Trinh – em gái cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn rơi nước mắt xúc động khi xem Avin Lu hóa thân thành chàng Trịnh của năm nào.

Avin Lu: Lên Đà Lạt sống để lấy cảm hứng hóa thân thành Trịnh Công Sơn

Nam diễn viên trẻ Avin Lu quyết định tìm về Đà Lạt để 'một mình đắm chìm trong âm nhạc'. Avin Lu hóa thân thành chàng nhạc sĩ họ Trịnh thời trẻ.

Avin Lu chuyển lên Đà Lạt sống 2 tháng để hóa thân thành Trịnh Công Sơn

Tuổi trẻ của Avin Lu và chàng Trịnh cách nhau hơn 60 năm, nhưng tâm hồn nghệ sĩ và âm nhạc là cầu nối, khiến Avin nhập vai trong 'Em và Trịnh' đến mức làm nghệ sĩ Trịnh Vĩnh Trinh, em gái Trịnh Công Sơn rơi nước mắt xúc động.

Mối tình câm lặng của giai nhân xứ Huế và Trịnh Công Sơn, ông say mê viết nhạc tặng riêng

Bà là con gái của một người Hà Nội, vào Huế dạy Pháp văn tại trường Đồng Khánh, trường Quốc học Huế và là mối tình đầu luôn để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng Trịnh Công Sơn.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tưởng nhớ nhạc sĩ Trịnh Công Sơn tại Gác Trịnh

Tưởng niệm 21 năm ngày mất nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và kỷ niệm 10 năm thành lập Gác Trịnh, chiều 1/4, Gác Trịnh khai mạc triển lãm 'Gác Trịnh và những người bạn'.

Nhà nghiên cứu Bửu Ý chia sẻ góc nhìn về Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Hòa thượng thiền sư Thích Nhất Hạnh là người có tầm ảnh hưởng đến Phật giáo Việt Nam và nhân loại. Đến nay những bài học, giá trị của ông vẫn truyền cảm hứng toàn thế giới. Và chúng tôi đang có cuộc trò chuyện với nhà nghiên cứu Bửu Ý để hiểu rõ hơn những thông điệp của thiền sư Thích Nhất Hạnh.

Cá chình Lao Bảo

Cá chình ở vùng Lao Bảo, Khe Sanh, Đakrông (Quảng Trị) nổi tiếng ngon từ lâu, đến nỗi có nhiều hàng quán miền Trung ghi trong thực đơn là chình Lao Bảo dù cá không phải từ vùng này. Vùng cao của tỉnh Quảng Trị có nhiều sông suối và hang đá, điều kiện thủy sinh lý tưởng để chình sinh sôi và phát triển.

Nhuộm sắc tím cho Kinh đô Áo dài

'Đẹp biết bao quê hương cho ta chiếc áo nhiệm màu/ Dù ở đâu Pari, Luân Đôn hay những miền xa/ Thoáng thấy áo dài bay trên đường phố/ Sẽ thấy tâm hồn quê hương ở đó em ơi'... (Một thoáng quê hương'- Thanh Tùng).

Triển lãm tranh 'Trịnh và những âm ba'

Chiều 1-4, tại Gác Trịnh, số nhà 203/19 (dãy nhà C khu tập thể) đường Nguyễn Trường Tộ, TP Huế diễn ra triển lãm tranh 'Trịnh và những âm ba' nhân kỷ niệm 20 năm ngày nhạc sĩ Trịnh Công Sơn qua đời.

Có một họa sĩ Trịnh Công Sơn

Trịnh Công Sơn từng nói: 'Hội họa là cõi trú thứ hai, bên cạnh cõi trú âm nhạc; khi ngôn ngữ và âm thanh bất lực thì màu sắc lên tiếng để an ủi và ru dỗ tôi'.

Đời sống Trong góc phố rộn ràng

Army trèo lên xe đạp ngay khi vừa được thả xuống đất. Không một chút sợ sệt, chiếc xe lướt hơn một vòng trên quãng đường nhỏ, đông người mà chẳng có đụng chạm nào. Tôi lúc đó cứ nghĩ về cuộc chơi của chú rái cá, không chỉ vì cái tên ở nhà mà ba mẹ của bé thường gọi, cũng chẳng phải vì đã thấy bé quẫy mình trên dòng sông với hai mảnh phao bé xíu như đôi cánh của một thiên thần nhỏ… mà vì sự dạn dĩ của một cô bé hơn hai tuổi trong dòng người ở phố đi bộ.

Nghệ thuật giấy Trúc chỉ và hành trình xây dựng một giá trị Việt

Lấy cảm hứng từ nghề giấy dó thủ công truyền thống, sử dụng hầu hết các nguyên liệu xơ sợi sẵn có với ý niệm phát triển nghệ thuật tính cho giấy, kết hợp và vận dụng các nguyên lý kỹ thuật của nghệ thuật đồ họa và nghề giấy trong nhiều năm, họa sĩ Phan Hải Bằng, giảng viên Trường đại học Nghệ thuật, Đại học Huế cùng các cộng sự đã tạo ra Trúc chỉ với tư cách là một nghệ thuật giấy mới của Việt Nam, tiếp biến các giá trị truyền thống trong bối cảnh đương đại.

Men theo tiếng kêu cứu của một 'bạch quỷ' để nhìn thấu châu Á

'Người lữ khách' Nikos Kazantzakis kể chuyện giong buồm từ Hy Lạp đến châu Á khám phá phương Đông và tìm kiếm câu trả lời cho ý niệm tự do trong 'Vườn đá tảng'.