Các bên thống nhất tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7/2024

Phiên họp thứ 2 Hội đồng Tiền lương quốc gia, Công đoàn đề xuất phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 với mức 6,5%-7,3%. Phía Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp (VCCI) cho rằng mức tăng như vậy quá cao so với khả năng của doanh nghiệp. Giới chủ sử dụng lao động đề xuất mức tăng không quá 5%. Tại phiên thảo luận, cả hai bên đều thống nhất tăng thời điểm 1/7/2023.

Cuối năm, người lao động tìm việc ở đâu?

Các phiên giao dịch việc làm kết nối doanh nghiệp và người lao động đang phát huy hiệu quả. Không chỉ Hà Nội mà nhiều địa phương cũng đang chỉ đạo các trung tâm dịch vụ việc làm tăng tần suất tổ chức các phiên giao dịch việc làm nhằm giải quyết bài toán việc làm cho lao động dịp cuối năm khi đây cũng là thời điểm doanh nghiệp tăng tuyển dụng.

Nếu được tăng lương, thu nhập tốt và có tích lũy, không lao động nào muốn rút bảo hiểm một lần

Theo các chuyên gia, cần nhiều giải pháp đồng bộ để hạn chế tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần, song về lâu dài, giải pháp căn cơ là cần tăng lương, thu nhập để người lao động có tích lũy. Bởi, nếu có tích lũy thì không ai rút bảo hiểm một lần...

Liên đoàn Lao động tỉnh:Thăm, tặng quà cho gia đình có người thân bị tai nạn lao động

Sáng 24/11, Liên đoàn Lao động tỉnh phối hợp cùng Công ty cổ phần viễn thông FPT Chi nhánh Bình Thuận đến thăm gia đình các công nhân lao động tử vong trong quá trình làm việc.

Liên đoàn Lao động tỉnh - Tòa án Nhân tỉnh: Tăng cường công tác phối hợp

Ngày 2.11, Liên đoàn Lao động tỉnh và Tòa án nhân dân tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết đánh giá chương trình phối hợp giai đoạn 2016-2022.

Lương tối thiểu vùng chưa thể tăng vào 1/1/2024?

Trong 10 năm qua, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã có 10 lần khuyến nghị Chính phủ tăng lương hoặc giữ nguyên mức lương tối thiểu vùng. Gần đây nhất vào cuối tháng 7/2023, Hội đồng đã họp bàn về vấn đề này. Về việc tăng lương tối thiểu vùng vào 1/1/2024 tới đây, Hội đồng dự kiến họp bàn, thương lượng vào cuối tháng 11/2023, do đó việc tăng lương chưa thể thực hiện như dự kiến.

Đưa kiến thức pháp luật đến 'chân công trình'

Với vai trò là tiếng nói của công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ), nhiều năm qua, báo Lao động Thủ đô đã trở thành cầu nối hữu hiệu giữa người lao động và người sử dụng lao động. Thực hiện chức năng nhiệm vụ của cơ quan báo chí, ngoài thông tin trên mặt báo, Báo Lao động Thủ đô đã chọn cách truyền thông trực tiếp, hiệu quả đến với CNVCLĐ đó là phối hợp với các Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở tổ chức các buổi đối thoại, giao lưu trực tuyến. Đây cũng là hướng đi mới, tuyên truyền trên nền tảng số mang lại hiệu quả cao.

Cân nhắc tăng lương tối thiểu vùng cho phù hợp

Nếu áp lực phải tăng lương tối thiểu vùng quá cao, doanh nghiệp có thể cắt giảm lao động, tăng gánh nặng chi phí.

Chỉ số hạnh phúc đo từ niềm vui khi người già có lương hưu

Việc đẩy mạnh phát triển chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) giúp đảm bảo người dân vào hệ thống an sinh của đất nước, được xem là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng chỉ số hạnh phúc. Thực tế, nhiều người lao động khi về già đã bày tỏ rằng mỗi lần tới kỳ nhận lương hoặc được tăng lương thì đó là niềm vui khó tả.

Thiếu kỹ năng nghề: Người lao động khó tìm việc

Nhiều người lao động chưa qua đào tạo là trở ngại khi họ tìm việc. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến nhiều lao động mất việc làm không tìm được việc làm mới buộc phải xin hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc xin rút bảo hiểm xã hội một lần.

Người lao động khó tìm việc làm mới sau khi thất nghiệp vì đâu?

Từ phản hồi của nhiều doanh nghiệp, nhiều lao động vẫn chưa chú trọng việc bồi dưỡng cho bản thân những kỹ năng mềm, trình độ, thái độ làm việc. Trong khi đó, trong bối cảnh hội nhập, cách mạng công nghiệp 4.0, thì những điều này càng trở nên quan trọng.

Công nhân mong sớm tăng lương tối thiểu vùng

Thu nhập thấp, trong khi đó, chi phí sinh hoạt tăng khiến nhiều người lao động không khỏi lo lắng. Nhiều gia đình công nhân lao động đã phải co kéo chi tiêu, cắt giảm lượng thực phẩm hàng ngày để không bị thiếu hụt chi phí sinh hoạt. Để giảm áp lực kinh tế cho người lao động thì việc tăng lương tối thiểu vùng trong năm 2024 là rất cần thiết.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất mức tăng lương từ 5 - 6%

Lương tối thiểu vùng là nội dung 'nóng' được thảo luận trong phiên họp thứ nhất của Hội đồng Tiền lương Quốc gia diễn ra vừa qua.

Tận dụng tối đa nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động

Thị trường lao động việc làm trong nước đang đối mặt với nhiều khó khăn. Hơn 500 nghìn người bị ảnh hưởng (mất, giảm việc làm), trong đó trên 54% người lao động mất việc làm, trên 40% giảm giờ làm. Trong bối cảnh này, vai trò của Nhà nước rất quan trọng, từ hoạch định để có thị trường việc làm linh hoạt, tận dụng tối đa nguồn lực để hỗ trợ người lao động…

Đồng hành chăm sóc sức khỏe cho người lao động

Với tinh thần chủ động và trách nhiệm, những năm qua, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Tây Hồ đã dành nhiều sự quan tâm cả về vật chất lẫn tinh thần, nhằm mục tiêu chăm lo tốt nhất cho sức khỏe của đoàn viên, người lao động, từ đó duy trì mối quan hệ lao động hài hòa, người lao động thêm tin yêu, gắn bó với tổ chức Công đoàn.

Vì sao người lao động khó tìm việc làm mới sau thất nghiệp?

Phần lớn người lao động mất việc nhiều thời gian qua là lao động phổ thông, tay nghề thấp, thậm chí không có tay nghề. Đây cũng có thể là những rào cản khiến họ gặp khó khăn trong tìm kiếm một công việc mới…

Chính sách bảo hiểm xã hội: Khắc phục tình trạng càng ở lâu càng bị thiệt

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi dự kiến được Quốc hội thảo luận tại kỳ họp Quốc hội diễn ra vào tháng 10-2023, thông qua tại kỳ họp tháng 5-2024 và có hiệu lực từ 1-7-2025.

Nhiều vướng mắc trong xử lý vi phạm quyền lợi người lao động

Việc người sử dụng lao động trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc thời gian qua xảy ra ở nhiều doanh nghiệp tư nhân khiến người lao động (NLĐ) không được hưởng chế độ như ốm đau, thai sản, bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, muốn rút BHXH một lần cũng không được, về hưu nhưng lại không có lương hưu… Tuy nhiên, việc xử lý các hành vi vi phạm này vẫn còn vướng mắc.

Hỗ trợ lao động mất việc, không chỉ cần trợ cấp tiền

Tình trạng người lao động bị mất, giảm việc làm kéo theo nhiều hệ lụy như vấn đề rút bảo hiểm xã hội một lần, nạn tín dụng đen. Vì vậy, theo các chuyên gia, hỗ trợ cho người lao động cần chú trọng nhiều hơn vào đào tạo, duy trì việc làm một cách bền vững, tăng khả năng chống chịu trước các 'cú sốc', chứ không chỉ là trợ cấp tiền…

Tín dụng đen khiến người lao động rơi vào vòng xoáy nợ nần không lối thoái

Khó khăn về đời sống, thu nhập không đủ chi tiêu khiến nhiều công nhân lao động phải đi vay nợ, từ đó kéo theo những chuỗi ngày lo lắng, bất an, thậm chí bị khủng bố tinh thần…

Làm… nhưng không đủ sống

Chúng ta chắc từng nghe nói, đại ý, phấn đấu đến năm nào đó Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp.

Hài hòa lợi ích người lao động và doanh nghiệp

Khảo sát mới nhất do Ban Chính sách-Pháp luật và Viện Công nhân và Công đoàn (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) phối hợp thực hiện cho thấy, tiền lương cơ bản hằng tháng của người lao động hiện nay nếu tính làm đủ giờ công, ngày công, không bao gồm tiền làm thêm giờ, sẽ nhận được trung bình là khoảng 6 triệu đồng, tăng 8,4% so với khảo sát tháng 3/2022. Mức lương cơ bản này cao hơn tiền lương tối thiểu từ 37,5% đến 51,9%, tùy theo từng vùng. Còn 3,5% người lao động vẫn đang nhận mức lương cơ bản thấp hơn mức lương tối thiểu vùng.

Đảm bảo đời sống cho người lao động

Kết quả khảo sát do Ban Chính sách pháp luật và Viện Công nhân Công đoàn (Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam) phối hợp thực hiện tại 6 tỉnh, thành phố, gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Phú Thọ, TP.HCM, Bình Dương, An Giang với sự tham gia của trên 3 ngàn công nhân tại 157 doanh nghiệp (DN) vừa được công bố rất đáng suy ngẫm, trăn trở.

Đề xuất giáo viên mầm non là ngành nghề nặng nhọc, độc hại là phù hợp thực tế

Mới đây Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết Bộ GD-ĐT đang phối hợp với Bộ LĐ-TB-XH xem xét đưa giáo viên mầm non vào nhóm ngành nghề nặng nhọc, độc hại. Thông tin này ngay lập tức nhận được sự đồng thuận của đông đảo giáo viên.

Việc thương lượng tăng lương tối thiểu vùng sẽ tổ chức vào quí 4-2023

Hội đồng tiền lương quốc gia thống nhất sẽ tổ chức phiên họp tiếp theo vào quí 4-2023, đồng thời chốt thời gian và khả năng tăng lương tối thiểu vùng năm 2024.

Chưa chốt mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2024

Ngày 9-8, tại TP Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Hội đồng Tiền lương quốc gia đã tổ chức phiên họp thứ nhất năm 2023 để thảo luận, thương lượng về phương án điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2024.

Vì sao chưa chốt tăng lương tối thiểu vùng 2024?

Việc lùi chương trình làm việc của Hội đồng Tiền lương quốc gia để các bên có đánh giá rõ hơn tình hình thị trường lao động, việc làm và sự phục hồi của doanh nghiệp trước khi đưa ra khuyến nghị Chính phủ một phương án cụ thể.

Lương tối thiểu vùng 2024: Điều chỉnh thế nào để hài hòa lợi ích các bên?

Khi khảo sát, người lao động mong muốn mức lương tối thiểu vùng năm 2024 tăng 11%. Trong bối cảnh doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, Tổng LĐLĐ Việt Nam đề nghị mức tăng từ 5-6%, trong khi đó, giới chủ - VCCI đề nghị chưa tăng lương ở thời điểm này.

Lý do chưa chốt tăng lương tối thiểu vùng năm 2024

Hội đồng Tiền lương quốc gia dự kiến cuối năm nay mới họp để đánh giá thêm trước khi đưa ra khuyến nghị về việc tăng lương tối thiểu vùng năm 2024.

Lùi phiên đàm phán tăng lương tối thiểu vùng tiếp theo vào quý IV năm 2023

Sau phiên họp thứ nhất vào ngày 9/8, Hội đồng tiền lương quốc gia thống nhất phiên họp tiếp theo sẽ diễn ra vào quý IV năm 2023 và sẽ chốt lại thời gian và khả năng tăng lương tối thiểu vùng năm 2024.

Đề xuất tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 khoảng 5 - 6%: Chủ sử dụng lao động nói gì?

Bất chấp những khó khăn, người lao động và các chuyên gia cho rằng vẫn nên tăng lương tối thiểu vùng năm 2024. Mức tăng dự kiến từ 5-6% được cho là hợp lý.

Tăng lương tối thiểu vùng: Điều chỉnh thời điểm này là 'không thể'

Theo ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), trong bối cảnh hiện nay, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, phải gồng mình để duy trì việc làm.

Lương tối thiểu vùng 2024: Đề xuất mức tăng lương từ 5-6%

Lương tối thiểu vùng 2024 đang là nội dung 'nóng' được Hội đồng tiền lương quốc gia họp, bàn thảo sáng nay (9/8). Đại diện người lao động - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đang đề xuất mức tăng từ 5-6%.

Đề xuất lương tối thiểu vùng năm 2024 tăng 5-6%

Hội đồng Tiền lương Quốc gia họp phiên thứ nhất năm 2023 tại Quảng Ninh để thảo luận về phương án điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2024.

Công đoàn đề xuất tăng lương tối thiểu 5-6%

Sáng 9-8, tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã tổ chức phiên họp đầu tiên để thảo luận phương án lương tối thiểu vùng năm 2024 cho người lao động (khu vực doanh nghiệp).

Mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 dự kiến là bao nhiêu?

Hội đồng tiền lương quốc gia dự kiến sẽ họp phiên đầu tiên về đàm phán vào ngày 9/8 tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh). Theo thông lệ, phiên đầu tiên, các bên sẽ đưa ra mức tăng và cơ sở mức tăng. Vậy mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 dự kiến là bao nhiêu?

Lương tối thiểu vùng 2024: Doanh nghiệp khó khăn, có nên tăng lương cho NLĐ?

Ngày mai (9/8), Hội đồng tiền lương quốc gia sẽ họp phiên đầu tiên về mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 cho người lao động (NLĐ).

Sớm 'chạm' tới lương hưu khi rút ngắn thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu

Chính phủ đã thống nhất hoàn thiện nội dung dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) theo hướng giảm thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để hưởng lương hưu từ 20 năm xuống còn 15 năm. Việc rút ngắn thời gian đóng bảo hiểm xã hội được cho là sẽ góp phần mở rộng đối tượng hưởng lương cũng như giảm tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần.

Mức lương tối thiểu vùng 2024 sẽ được đề xuất tăng bao nhiêu?

Trước khi Hội đồng tiền lương quốc gia họp vào đầu tháng 8/2023 để bàn, thương lượng điều chỉnh lương tối thiểu năm 2024, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã tổ chức các đoàn khảo sát tình hình việc làm, thu nhập, đời sống; đặc biệt là tâm tư, nguyện vọng của người lao động. Qua các khảo sát của tổ chức công đoàn, hầu hết các ý kiến thu nhận được cho thấy người lao động mong muốn tăng lương tối thiểu vùng ngay từ đầu năm 2024.

Chung tay phòng, chống bạo lực gia đình

Ngày 25/7, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Việt Nam tổ chức truyền thông tư vấn pháp luật, phiên tòa giả định về phòng, chống bạo lực gia đình tại Trường Đại học Luật, Đại học Huế.

Tăng lương tối thiểu vùng: Không thể chần chừ

Trong bối cảnh nhiều người lao động mất việc, giảm thu nhập khiến đời sống khó khăn, nhiều chuyên gia cho rằng cần xem xét điều chỉnh tăng lương tối thiểu trong năm 2024. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những ý kiến kiến nghị chưa thực hiện tăng lương bởi doanh nghiệp đang gặp khó khăn do giảm đơn hàng. Vậy, thế nào là đúng?