Chiều 15/4, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã chính thức khai mạc triển lãm 'Bản hùng ca mùa Xuân đại thắng' nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 – 30.4.2025).
Gần 300 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đã được giới thiệu tới công chúng tại triển lãm 'Bản hùng ca mùa Xuân đại thắng'.
Chiều 15.4, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam mở cửa triển lãm 'Bản hùng ca mùa Xuân đại thắng', nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025).
Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), chiều 15/4, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội, Thư viện Quân đội và các cơ quan, đơn vị tổ chức triển lãm 'Bản hùng ca mùa Xuân đại thắng'.
Dành cả đời cống hiến cho âm nhạc và quân đội, tuổi U90 Đại tá, NSƯT, nhạc sĩ Vũ Thành và vợ sống bình yên, thảnh thơi cùng các cháu.
Chín năm kháng chiến trường kỳ, các chiến sỹ Trung đoàn Thủ đô cùng lực lượng bộ đội các đơn vị tham gia nhiều chiến dịch trong cuộc chiến chống Pháp.
Cách đây đúng 70 năm, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết tại Geneva (Thụy Sĩ) và trở thành dấu mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta.
Vinh dự được lái xe cho Tướng Nguyễn Quốc Thước, người chiến sĩ năm nào kể về những ngày tháng hào hùng, vượt qua mưa bom bão đạn, tiến về Dinh Độc Lập.
'Khi súng ngừng bắn ở Dinh Độc lập vào ngày 30/4/1975, tôi biết cũng là lúc quân ta toàn thắng, đất nước ta hoàn toàn thống nhất', ông Nguyễn Bá Mẽ nghẹn ngào nhớ lại.
Thôn Ngòi Sen, xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) là địa bàn khó khăn, kinh tế chậm phát triển. Đây còn là địa bàn trọng điểm, phức tạp về an ninh trật tự do bị ảnh hưởng bởi tổ chức tôn giáo bất hợp pháp.
Chiều 8-8, Đoàn công tác Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam do đồng chí Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam làm trưởng đoàn đã thăm và làm việc tại Tuyên Quang.
Ngày 27/01/1973, Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết, không khí mừng vui tràn ngập đất nước, cùng với niềm vui đón tết cổ truyền dân tộc (tết Quý Sửu năm 1973), niềm vui được nhân lên gấp bội.
Nhà nhiếp ảnh Quang Phùng – người được mệnh danh là 'Biểu tượng của tình yêu Hà Nội'. Hơn 60 năm gắn bó nghề chụp ảnh, nhà nhiếp ảnh Quang Phùng đã miệt mài sáng tác, ghi nhiều khoảnh khắc đẹp về đời thường và bình dị của cuộc sống, Nhân dân Thủ đô.
Ông là nhà quay phim lão thành, gạo cội của điện ảnh Việt Nam; là người cuối cùng còn sống của điện ảnh bưng biền. Hôm nay, cảm thấy thời gian không còn nhiều, nên ông mong muốn truyền lại những gì ông có... Đó là đạo diễn Hồ Văn Tây (Hồ Tây).
'Từ Hiệp định Paris về Việt Nam đến đại thắng mùa xuân năm 1975: Vai trò của mặt trận ngoại giao góp phần vào thắng lợi lịch sử 30-4' là tên gọi của cuộc tọa đàm ngày 28-4.
Những năm gần đây tình hình an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn xã Yên Lâm (Hàm Yên) khá phức tạp, đặc biệt là hoạt động của tổ chức Dương Văn Mình trong đồng bào dân tộc Mông. Trước thực trạng đó, xã đã tăng cường đảm bảo ANTT, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tại cộng đồng dân cư, lực lượng Công an bám địa bàn, bám dân, góp phần ổn định tình hình.
Sân bay Gia Lâm hiện nay nằm trên một khu đất cao kẹp giữa đường 5 và đê sông Hồng thuộc địa bàn phường Bồ Đề quận Long Biên, cách trung tâm Hà Nội 3,5km. Sân bay này được xây dựng vào năm 1935, vừa là sân bay dân dụng nhưng cũng là sân bay quân sự. Khi Pháp tái chiếm miền bắc, Gia Lâm là căn cứ không quân lớn nhất của quân đội Pháp ở Đông Dương.
Sân bay quân sự Lộc Ninh được đánh giá là có số phận rất đặc biệt thời chiến tranh Việt Nam vì nó gắn liền với sự kiện 30/4/1975.