'Bón phân', 'bón thúc', 'bón đón đòng'

Trong chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa số trước, chúng tôi đã đính chính những sai sót liên quan đến từ bón lót. Trong chuyên mục này, chúng tôi xin tiếp tục đề cập đến một số từ mà cuốn Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS.NL - NXB Tổng hợp TPHCM - 2003) giảng sai, bao gồm bón phân, bón thúc, bón đón đòng. (Phần gạch đầu dòng để trong ngoặc kép là nguyên văn trong từ điển, phần xuống dòng tiếp theo là trao đổi của chúng tôi).

Lại nói về câu 'Ngọa tân thường đảm - Nằm gai nếm mật'

Độc giả Minh Văn hỏi: 'Tôi có đọc bài 'Nên hiểu và dùng thành ngữ 'Nằm gai nếm mật' trên chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa, và thấy tác giả giải thích là điển tích thành ngữ 'Nằm gai nếm mật' (gốc Hán Ngọa tân thường đảm; ngọa 臥 = nằm; tân 薪 = củi khô, cỏ gai dùng để đun nấu; thường 嘗 = nếm; đảm 膽 = mật đắng của động vật)', đồng thời dẫn tích Việt vương Câu Tiễn dùng khổ nhục kế để được tin tưởng và phóng thích; khi về nước thì thường nằm trên củi khô, cỏ gai, nếm mật đắng để không quên nỗi nhục bại trận, nuôi chí phục thù.

Một số từ ghép thường bị nhận lầm là từ láy

Trong bài 'Một số từ ghép thường bị nhận lầm là từ láy' (Bài 4), đăng trên chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa số trước, chúng tôi đã chứng minh rằng các từ: bảo ban, bày biện, băm bổ, bậy bạ, bê bết, đều là những từ ghép đẳng lập. Hôm nay chúng tôi xin tiếp tục nói đến một loạt từ ghép có chứa yếu tố 'sửa', nhưng lại bị Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên – NXB Khoa học Xã hội - 2011) xếp vào diện từ láy, đó là: sắp sửa, sắm sửa, soạn sửa, sửa soạn (phần để trong ngoặc kép, sau số mục là nguyên văn của từ điển; phần xuống dòng là trao đổi của chúng tôi):

Một số từ ghép thường bị nhận lầm là từ láy

Trong bài 'Một số từ ghép thường bị nhận lầm là từ láy' trên chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa số trước, chúng tôi đã nêu ra bốn từ ghép bị xem là từ láy là: bộp chộp, bù xù, bủn rủn, bung bét. Trong chuyên mục này, chúng tôi tiếp tục phân tích một số từ ghép mà nhóm biên soạn Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên - NXB Khoa học Xã hội - 2011) đã thu thập và giải nghĩa. (Phần sau gạch đầu dòng để trong ngoặc kép là nguyên văn của từ điển; phần xuống dòng là trao đổi của chúng tôi).

Một số từ ghép thường bị nhận lầm là từ láy

Trong bài 'Một số từ ghép thường bị nhận lầm là từ láy' (Bài 2) trên chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa số trước, chúng tôi đã nêu ra bốn từ ghép bị xem là từ láy là: bại hoại, bạn bè, bay bướm, bảo ban. Trong chuyên mục này, chúng tôi tiếp tục phân tích một số từ ghép mà nhóm biên soạn Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên - NXB Khoa học Xã hội - 2011) đã thu thập và giải nghĩa. (Phần sau gạch đầu dòng để trong ngoặc kép là nguyên văn của từ điển; phần xuống dòng là trao đổi của chúng tôi).

'Tứ tung ngũ hoành' hay 'tứ tung ngũ hành'?

Độc giả Trần Ngọc Thơ hỏi: 'Có người nói 'Tứ tung ngũ hoành' nhưng cũng có người nói là 'Tứ tung ngũ hành'. Vậy tôi muốn chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa giải đáp, 'hoành' hay 'hành' đúng; từ láy 'tứ tung' có liên quan gì đến 'Tứ tung ngũ hoành/hành' hay không, và tại sao lại nói như vậy? Trân trọng cảm ơn'.

Trở lại chuyện chính tả 'xán lạn' hay 'sáng lạn'

Độc giả Trần Thảo hỏi: 'Tôi là giáo viên Ngữ văn. Trong quá trình giảng dạy, tôi và đồng nghiệp có chỗ khúc mắc về từ ngữ, chưa được thống nhất. Về chính tả, đồng nghiệp tôi cho rằng viết đúng phải là 'sáng lạn', vì đây là từ ghép Việt - Hán, với hai yếu tố tạo thành là 'sáng' (Việt), 'lạn' (Hán). Mặt khác, đồng nghiệp tôi còn cho biết chưa tìm thấy tài liệu, từ điển nào đáng tin tưởng để khẳng định 'xán lạn' là đúng. Tuy nhiên, tôi xem một số bài viết chia sẻ trên mạng lại nói rằng 'xán lạn' là đúng, vì xán lạn là hai yếu tố Hán - Hán.

'Quá mù ra mưa' và 'T ừ cõi chết trở về '

Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt - Hán (Nguyễn Văn Khang - NXB Văn hóa Sài Gòn - 2008) là cuốn sách đối chiếu những thành ngữ, tục ngữ Việt - Hán có nghĩa tương đương, được tác giả giới thiệu là 'công cụ tiện lợi cho việc những người biên, phiên dịch, giao tiếp song ngữ Hoa - Việt và học tiếng Hoa, tiếng Việt với tư cách là một ngoại ngữ...' (trích mục Thay lời nói đầu của từ điển). Tuy nhiên, trong thực tế thì rất nhiều mục sự so sánh đối chiếu không chính xác và điều này có thể dẫn đến sai sót cho người sử dụng. Những lỗi này thỉnh thoảng vẫn được chúng tôi nêu ra trong chuyên mục 'Cà kê chuyện chữ nghĩa'. Tiếp theo đây là hai mục cần bàn lại.

Muốn ăn gắp bỏ cho người

Độc giả Đặng Nguyễn Triết hỏi: 'Trên trang 'Tiếng Việt giàu đẹp' đăng bài 'Tổng hợp các thành ngữ tục ngữ bắt đầu bằng từ muốn' (3/11/2023). Sau khi đọc bài này, nhiều câu tôi ngờ ngợ về cách giải thích vì thấy không giống như những gì tôi nghe người ta vận dụng trong thực tế. Ví dụ câu 'Muốn ăn gắp bỏ cho người', tác giả giải thích là 'muốn được ưu ái, thiên vị mà không xứng đáng; là yêu cầu, đòi hỏi điều gì đó mà không xứng đáng hoặc không thực tế'.

'Rau muống tháng chín...'

Độc giả Lê Thu Hà hỏi: 'Tôi thấy câu tục ngữ 'Rau muống tháng chín nàng dâu nhịn cho mẹ chồng ăn' được nhiều người đưa ra hai cách hiểu: 1. Rau muống tháng chín hiếm, nàng dâu thảo nhịn miệng cho mẹ chồng ăn; 2. Rau muống tháng chín không ngon, nàng dâu giả bộ nhường cho mẹ chồng ăn, hoặc cố tình làm vậy cho bõ ghét.

Rượu hứa

Thỉnh thoảng mấy đứa bạn trên phố lại kéo nhau về, ngồi cà kê chén chú chén anh với đám nhà quê chúng tôi. Chúng nó bảo, về quê thích nhất là được thưởng thức mấy món 'đồ đồng', nào mấy con cá rô đồng rán giòn, đĩa tép rang xúc bánh đa hoặc bát lươn om chuối đậu...

Tháng ba ngày tám' - 'nông vụ' hay 'giáp hạt'?

Độc giả Trần Thanh Huy hỏi: 'Tôi thường theo dõi mục 'Cà kê chuyện chữ nghĩa' trên Báo Thanh Hóa và cảm thấy rất bổ ích, vì qua đây tôi có thêm hiểu biết về tiếng mẹ đẻ và nhiều kiến thức khác trong cuộc sống. Hôm nay tôi gửi thư này đến chuyên mục và nhờ các chuyên gia giải đáp một số thắc mắc sau đây:

'Áp đảo tại gia' 'Áp đáo tại gia'?

...'áp đáo' trong câu 'áp đáo tại gia' có nghĩa là 'sấn đến', 'xông đến' (tận nhà); trong khi hai chữ 'áp đảo' chỉ có nghĩa là dùng sức mạnh để đè xuống, chiến thắng đối thủ bằng sự lấn lướt. Do một số người không hiểu nghĩa của chữ 'đáo' trong 'áp đáo' nghĩa là gì, nên mới nói thành 'áp đảo'.

'Râu tôm nấu với ruột bầu',...

'Râu tôm' là thứ vứt đi, và 'ruột bầu' cũng là thứ bỏ đi. Chúng được dân gian mai mối, kết duyên với nhau để thử thách khẩu vị của của cặp vợ chồng nhà kia - tuy nghèo khó nhưng thật hạnh phúc, mặn mà tình cảm.

Đêm chung kết Euro bùng nổ trên vỉa hè Hà Nội, TPHCM

Những phút giây sung sướng cùng cả những giọt nước mắt tiếc nuối của người hâm mộ đã rơi tại các tụ điểm xem bóng đá ở Hà Nội và TPHCM trong đêm chung kết Euro 2024, rạng sáng 15/7.

Vì sao vợ chồng gọi nhau là 'Nhà' ?

Độc giả Phạm Công Chính hỏi: ' Tôi có thắc mắc tại sao người ta lại gọi vợ hay chồng mình là 'nhà'. Ví dụ vợ hoặc chồng giới thiệu nhau với ai đó thì nói 'Đây là nhà tôi'. Có người giải thích 'nhà' ở đây ý chỉ người trụ cột, thu vén trong gia đình, một kiểu vợ chồng tôn xưng lẫn nhau khi giới thiệu với người khác.

Đang ngồi chơi thì điện thoại rung, vừa rút ra định nghe thì bố vợ xông vào đánh tôi xây xẩm mặt mũi

Sau khi phát hiện ra nhầm lẫn tai hại, dù bố vợ đã xin lỗi nhưng tôi vẫn đau má đến mức không ngủ nổi

'Chung đỉnh' là gì?

Độc giả Đoàn Ngọc Phách hỏi: 'Hồi nhỏ tôi có nghe một bài ca dao khá dài, đến nay chỉ còn nhớ lõm bõm, nhưng riêng hai câu sau đây thì vẫn còn nhớ như in: 'Đói no có thiếp, có chàng/ Còn hơn chung đỉnh giàu sang một mình'. Gần 50 năm qua tôi vẫn không hiểu 'chung đỉnh' trong câu ca dao nghĩa là gì. Có người giải thích 'đỉnh' trong 'chung đỉnh' có nghĩa là cái nóc nhà, 'chung đỉnh' là cùng chung một nóc nhà, mái nhà. Nhưng tôi thắc mắc tại sao cùng ở một nhà mà lại 'giàu sang một mình'? Vậy xin chuyên mục 'Cà kê chuyện chữ nghĩa' giúp tôi tìm lại nội dung cả bài ca dao và giải nghĩa từ 'chung đỉnh' có nghĩa là gì. Xin trân trọng cảm ơn'.

Sài Gòn có chợ Dân Sinh

Bữa rồi, máy hút bụi cầm tay nhà tôi bị gãy tay cầm. Lên mạng tìm thông tin, chỉ toàn sửa chữa, không bán phụ kiện. Mấy cửa hàng bảo trì, có địa chỉ nhưng tới nơi đã đóng cửa từ trong dịch Covid-19. Tìm mãi, có chỗ bán, nhưng yêu cầu chuyển khoản ngay, giá khá cao. Sợ mua về ráp không vào, trả không xong, nên chần chừ.

Lại nói về câu 'Mèo tha miếng thịt xôn xao...'

Độc giả: 'Trong sách 'Từ điển thành ngữ tục ngữ - ca dao Việt Nam' (Việt Chương - NXB Đồng Nai - 1998) xếp hai câu 'Mèo tha miếng thịt xôn xao/Kễnh tha con lợn thì nào thấy chi' vào thể loại 'ca dao'. Sau khi chú giải: 'Kễnh: chỉ con cọp', tác giả sách này giải thích:

Ký ức điện thoại bàn

Đã từng có một thời điện thoại bàn là một điều gì đó rất xa xỉ và kỳ diệu. Ở cách xa nhau hàng ngàn kilomet vẫn nghe được tiếng nói của nhau. Không cần phải đợi hàng tháng trời mới nhận được một lá thư, mới biết được tin tức của người thân. Đấy là chưa kể không may có những lá thư còn bị vòng vèo thất lạc. Cỗ máy be bé, kỳ diệu đó đã đưa mọi người đến gần nhau hơn và xung quanh nó cũng có những câu chuyện khiến người ta cười ra nước mắt…

Chất chứa niềm sum vầy

Có những thức bình dân lại trở thành niềm thương da diết. Như cái món ốc lể, chẳng phải cao sang mỹ vị gì, rứa mà cứ miên miên gắn bó với người dân miền Trung tự bao giờ rồi trở thành một nét ẩm thực độc đáo.

Lại nói về câu 'Tai vách mạch dừng'

Độc giả: 'Có người cho rằng 'Tai vách mạch dừng' là xuất phát từ câu 'Tường hữu phùng, bích hữu nhĩ', nghĩa là bức tường thì nó có cái tai của nó. Và sở dĩ nói như vậy là vì trước đây tường không cách âm được cho nên chuyện nghe lén rất dễ...'.

Chồng thích uống rượu bỗng 'ngoan hiền' suốt cả Tết, vợ vui như mở cờ

Năm nay, tôi không chỉ có một cái Tết vui mà còn cảm thấy như mình có một người chồng mới, ý thức, chỉn chu và đầy lập trường. Tự nhiên tôi thấy, quy định cấm uống rượu bia khi lái xe thực sự ý nghĩa.

Nghĩ về 'mùa Táo Quân chán nhất trong lịch sử'

Đọc bài viết 'Mùa Táo Quân chán nhất trong lịch sử' trên VietNamNet cùng phần bình luận của độc giả, ý kiến của tôi và nhận định chung của nhiều bạn đọc, quả là Táo Quân 2024 chưa 'tròn vai'.

Cà kê chuyện rồng

Rồng là con vật duy nhất trong 12 con giáp không tồn tại trong thực tế. Tuy nhiên, rồng lại mang đặc điểm của 9 con vật khác nhau. Sách 'Nhĩ nhã dực' miêu tả rồng: 'Giác tự lộc, đầu tự đà, nhãn tự thố, hạng tự xà, phúc tự thận, lân tự lí, trảo tự ưng, chưởng tự hổ, nhĩ tự ngưu...', nghĩa là: Rồng có sừng giống hươu, đầu như lạc đà, mắt thỏ, cổ rắn, bụng giao long, vảy cá chép, móng chim ưng, tay hổ, tai trâu...

'Nằm giá, khóc măng' là một hay hai điển tích?

Độc giả Hoài Nam hỏi: 'Trong chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa số trước tôi có đọc bài giải thích về thành ngữ 'Quạt nồng ấp lạnh' kể về sự tích tấm gương hiếu thảo của cậu bé Hoàng Hương đời Đông Hán. Theo tôi biết thì nói về gương hiếu thảo còn có tích 'Nằm giá khóc măng'. Từ điển của Nguyễn Lân giải thích đây là tích truyện kể về một người con có hiếu đi kiếm măng cho mẹ, vì không thấy măng, nên nằm trên tuyết khóc, cuối cùng măng thương tình mọc lên. Từ đó mới có thành ngữ Nằm giá khóc măng. Nhưng có người lại cho rằng 'Nằm giá khóc măng' là hai tích truyện kể về hai tấm gương chứ không phải một.

'Râu'hay'dâu', 'cắm càm' hay 'chăn tằm'?

Độc giả Trần Trọng Nghĩa hỏi: 'Bài Chữ và nghĩa: cái phi lý có lý (PGS.TS. Phạm Văn Tình - Báo VHTT - 22/11/2023) viết:

Từ 'Rút dây động rừng' đến 'Tai vách mạch dừng'

Độc giả Lương Hoài Nam hỏi: 'Tôi thấy nhiều người viết là 'Rút dây động rừng', nhưng có người lại viết 'Rút dây động dừng'; có người viết là 'Tai vách mạch rừng', nhưng cũng có người lại viết 'Tai vách mạch dừng'. Vậy xin chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa cho biết, trường hợp hai câu tục ngữ nói trên thì đâu là cách viết đúng, hay tất cả đều đúng?

Từ 'Rút dây động rừng' đến 'Tai vách mạch dừng'

Độc giả Lương Hoài Nam hỏi: 'Tôi thấy nhiều người viết là 'Rút dây động rừng', nhưng có người lại viết 'Rút dây động dừng'; có người viết là 'Tai vách mạch rừng', nhưng cũng có người lại viết 'Tai vách mạch dừng'. Vậy xin chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa cho biết, trường hợp hai câu tục ngữ nói trên thì đâu là cách viết đúng, hay tất cả đều đúng?

'Tựu trung' hay 'Tựu chung'

Bạn đọc Lê Nam hỏi: 'Chuyên mục ' Cà kê chuyện chữ nghĩa ' trên báo Thanh Hóa (12/2022) có bài ' Vô hình trung hay vô hình chung ', trong đó giải thích cặn kẽ nguồn gốc của từ ngữ và hướng dẫn độc giả sử dụng các viết đúng là 'vô hình trung'. Tôi thấy bài viết rất bổ ích, bản thân tôi sau khi đọc cũng đã tránh được sai sót khi cần sử dụng đến từ này. Hiện nay tôi thấy còn một từ nữa cũng liên quan đến 'trung' hay 'chung' đó là 'tựu trung' và 'tựu chung'. Vậy xin chuyên mục cho biết trong hai cách viết vừa nêu thì cách nào là đúng?'.

Chuyện buồn thú vị về chất lượng bài báo đăng trên tạp chí nước ngoài

Không ít lần tôi cũng bị đạo văn, nhưng nói ra nào có ích gì. Chẳng phải từng có những người đi quay cóp bị đưa lên mặt báo, rồi cũng được thăng lên chức cao vọng trọng đó sao!

Về quê ngoại có đám hiếu, hành động của con rể khiến bố mẹ vợ muối mặt không dám nhìn ai

Tôi thực sự hối hận vì đã lấy một người chồng như thế. Nếu ngày ấy tôi nghe theo lời mẹ thì cuộc đời tôi không đến mức như thế này…

'Tham quan' và 'thăm quan'

Độc giả Phùng Đình Đạt (Hà Nội) hỏi: 'Gần đây tôi có đọc hai bài viết về từ 'thăm quan' và 'tham quan'.

'Tham quan' và 'thăm quan'

Độc giả Phùng Đình Đạt (Hà Nội) hỏi: 'Gần đây tôi có đọc hai bài viết về từ 'thăm quan' và 'tham quan'.

Ghiền 'One Piece', rủ ngay cạ cứng check-in những tọa độ 'guột'

Nếu bạn đang 'dính cứng ngắc' băng hải tặc 'One Piece Live-action' quá rồi thì phải làm sao? Nhận ngay 'bản đồ One Piece' các quán café dành cho hội đam mê manga - anime và lên kèo khám phá cùng các bồ tèo của mình thôi!

Trả tôm, cá lại cho đồng làng

Thỉnh thoảng mấy đứa bạn trên phố lại kéo nhau về, ngồi cà kê chén chú chén anh với đám nhà quê chúng tôi. Chúng nó bảo, về quê thích nhất là được thưởng thức mấy món 'đồ đồng', nào mấy con cá rô đồng rán giòn, đĩa tép rang xúc bánh đa hoặc bát lươn om chuối đậu.

Ghiền 'One Piece', rủ ngay cạ cứng check-in những tọa độ 'guột' của hội mê anime

Nếu bạn đang 'dính cứng ngắc' băng hải tặc 'One Piece Live-action' quá rồi thì phải làm sao? Nhận ngay 'bản đồ One Piece' các quán café dành cho hội đam mê manga - anime và lên kèo khám phá cùng các bồ tèo của mình thôi!

'Li ti' là từ Hán Việt hay thuần Việt ?

Độc giả Lê Thị Hường (giáo viên tiểu học, huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa) hỏi: 'Xin chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa cho biết, li ti là từ thuần Việt hay từ Hán Việt và đây có phải là từ láy không?'.

'Cổ xúy' hay 'cổ súy'?

Độc giả L.Đ.S (TP Thanh Hóa) hỏi: 'Tôi thấy trên mạng xã hội và sách báo người ta hay viết là 'cổ súy', nhưng cũng có nhiều người viết là 'cổ xúy'. Vậy xin chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa cho biết, trong hai cách viết 'cổ súy' và 'cổ xúy', thì đâu là cách viết đúng chính tả?'.

'Huyên thuyên', 'Luyên thuyên' và 'Liên thiên'

Một độc giả thắc mắc: 'Tôi thấy hàng ngày mọi người dùng từ 'luyên thuyên' rất nhiều. Vậy, xin mục 'Cà kê chuyện chữ nghĩa' cho biết chính xác là 'huyên thuyên' hay là 'luyên thuyên'?

'Huyên thuyên', 'Luyên thuyên' và 'Liên thiên'

Một độc giả thắc mắc: 'Tôi thấy hàng ngày mọi người dùng từ 'luyên thuyên' rất nhiều. Vậy, xin mục 'Cà kê chuyện chữ nghĩa' cho biết chính xác là 'huyên thuyên' hay là 'luyên thuyên'?

Vết chàm vấy bẩn tương lai nữ sinh sư phạm

Là sinh viên năm 4 của một trường đại học tại TP.HCM, những tưởng tương lai sẽ rộng mở chờ đón Trang. Nhưng sự nông nổi, dễ dãi trong mối quan hệ với người tình bất hảo, khiến cô vướng vòng lao lý với tội cướp tài sản.

Thực hiện Chỉ thị 03/CT-TTg - Bài 1: Tháng Giêng không còn là tháng ăn chơi

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 27/1/2023 để đôn đốc các bộ, ngành, địa phương thực hiện nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ Tết nguyên đán Quý Mão 2023.