Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang triển khai nhiều dự án đường bộ cao tốc, cần khối lượng lớn cát, đất đắp để gia cố nền đường. Trước tình trạng nguồn cát sông ở các địa phương phía nam không đủ cung ứng, Bộ Giao thông vận tải đã triển khai thí điểm sử dụng cát biển và tính toán đến việc tìm nguồn cát nhập khẩu từ Campuchia.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu đến hết năm 2025 phải hoàn thành 600 km đường cao tốc vùng ĐBSCL. Đẩy mạnh phong trào thi đua 500 ngày đêm cao điểm hoàn thành thắng lợi các dự án đường bộ cao tốc, trong đó có ĐBSCL.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh, song có những điểm nghẽn, hạn chế, đặc biệt là về hạ tầng, trong đó có hạ tầng giao thông.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành liên quan, tỉnh Cà Mau phải nỗ lực hoàn thành dự án sân bay Cà Mau, máy bay cất hạ cánh được vào dịp 30/4/2025.
Sáng 16/10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL.
Sáng 16/10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Sáng 16/10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Sáng 16/10, tại thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Các Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà và Hồ Đức Phớc đồng chủ trì Hội nghị; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Để hiện thực hóa mục tiêu xây dựng 3.000 km đường cao tốc Bắc-Nam vào năm 2025, ngoài sự quyết tâm mạnh mẽ từ Bộ Giao thông Vận tải còn cần sự chung tay đầy trách nhiệm và quyết liệt từ phía lãnh đạo các địa phương, các chủ đầu tư…
Theo Bộ Giao thông vận tải, đối với 10 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam đoạn từ tỉnh Hà Tĩnh đến tỉnh Khánh Hòa, có tổng nhu cầu vật liệu đá cho dự án cần gần 20 triệu m3. Khối lượng trên đang được lấy từ 90 mỏ đang khai thác với tổng trữ lượng hơn 186 triệu m3, tổng công suất khai thác hiện nay khoảng gần 11,5 triệu m3/năm. Khả năng cung ứng của các mỏ đáp ứng yêu cầu.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa trình Bộ GTVT phê duyệt điều chỉnh quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, cả nước sẽ có 43 tuyến đường bộ cao tốc với chiều dài khoảng 9.234km, tăng khoảng 220km so với quy hoạch trước đây.
Quy hoạch mạng lưới đường bộ cao tốc nhằm xác định được tiến trình đầu tư, khả năng huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội cấp thiết của các địa phương.
Thủ tướng chỉ đạo phải thúc đẩy nhanh tiến độ, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công của các công trình, dự án trọng điểm quốc gia, vì tổng vốn đầu tư cho các công trình năm 2024 khoảng 200.000 tỷ đồng.
Bộ Giao thông Vận tải tăng cường đi kiểm tra hiện trường, trực tiếp chỉ đạo điều hành, kịp thời tháo gỡ khó khăn; chỉ đạo chủ đầu tư, tư vấn, các nhà thầu đẩy nhanh thi công, tăng tốc giải ngân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ GTVT chủ trì, phối hợp với các địa phương khẩn trương xây dựng và ban hành kế hoạch chi tiết 'đường găng tiến độ hoàn thành các dự án trong năm 2025' để làm cơ sở theo dõi, đôn đốc, chỉ đạo, kiểm soát chặt tiến độ thi công các dự án, đảm bảo hoàn thành mục tiêu 3.000 km đường bộ cao tốc vào cuối năm 2025.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, mục tiêu đến năm 2025, Đồng bằng sông Cửu Long phải có 600 km và đến năm 2030 có 1.200 km đường bộ cao tốc.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phấn đấu đưa các dự án cao tốc tại Đồng bằng sông Cửu Long về đích đúng và trước tiến độ.
Sau 2 buổi kiểm tra thực tế triển khai các tuyến đường bộ cao tốc tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), chiều 13/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã làm việc với các bộ, ngành, địa phương để tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông chiến lược tại khu vực ĐBSCL.
Sau 2 buổi kiểm tra thực tế triển khai các tuyến đường bộ cao tốc tại khu vực ĐBSCL, chiều 13/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã làm việc với các bộ, ngành, địa phương để tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông chiến lược tại khu vực ĐBSCL.
Hôm nay (13/7), Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp về các dự án giao thông trọng điểm khu vực phía Nam.
Chiều 13/7, tại Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp tháo gỡ vướng mắc và thúc đẩy hạ tầng giao thông chiến lược khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Chiều 13/7, tại Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương để tháo gỡ vướng mắc và thúc đẩy hạ tầng giao thông chiến lược khu vực ĐBSCL.
Cục Đường bộ Việt Nam đề xuất mức thu phí thấp nhất trên các tuyến đường cao tốc do nhà nước đầu tư là 900 đồng/km và cao nhất là 6.000 đồng/km.
Theo Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang, tổng trữ lượng cát tỉnh đã phân bổ cho 3 đoạn dự án đường cao tốc tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long là trên 18,6 triệu m3.
Dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông, giai đoạn 2021-2025, đoạn Cần Thơ-Cà Mau qua tỉnh Hậu Giang có 2.067 hộ bị ảnh hưởng; đến nay, có 2.063 hộ đã bàn giao mặt bằng, còn 4 hộ chưa bàn giao.
Ông Đỗ Minh Châu, Phó Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kỹ thuật VNCN E&C cam kết sử dụng khu vực biển theo đúng mục đích, diện tích, phạm vi, ranh giới, tọa độ, độ sâu, độ cao quy định.
Ngày 29/6, tại khu B1 thuộc bờ biển địa bàn tỉnh Sóc Trăng, UBND tỉnh Sóc Trăng phối hợp với Ban Quản lý Dự án Mỹ Thuận và nhà thầu khai thác đã tổ chức khởi công dự án khai thác khoáng sản cát biển phục vụ cho Dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025, đoạn Cần Thơ-Cà Mau.
Ngày 29/6, tại tiểu khu B1.1 và B1.2 thuộc vùng biển Sóc Trăng, Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận tổ chức khởi công khai thác mỏ cát biển làm vật liệu đắp nền phục vụ cho các dự án đường cao tốc bắc-nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 (đoạn Cần Thơ-Cà Mau)
Phó Thủ tướng yêu cầu các tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, Sóc Trăng, An Giang… phải khẩn trương giải quyết các vướng mắc hiện nay trong quá trình cấp phép, nâng công suất khai thác các mỏ cát trên địa bàn.
Bộ GTVT khẳng định, các dự án thành phần thuộc cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 nói chung, dự án thành phần đoạn Cần Thơ-Cà Mau nói riêng đều sử dụng cát sông từ các tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Vĩnh Long, không có chuyện dùng cát biển để san lấp...
Ngày 15/6, Bộ Giao thông vận tải cho biết, thông tin phản ánh một số diện tích lúa đông-xuân ở xã Vị Thắng (huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang) bị chết, giảm năng suất do việc sử dụng cát biển nhiễm mặn thi công đường cao tốc Bắc - Nam phía đông đoạn Cần Thơ-Cà Mau (giai đoạn 2021-2025) là không có cơ sở.
Ngày 15/6, Bộ Giao thông vận tải cho biết, thông tin phản ánh một số diện tích lúa đông-xuân ở xã Vị Thắng (huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang) bị chết, giảm năng suất do việc sử dụng cát biển nhiễm mặn thi công đường cao tốc bắc-nam phía đông đoạn Cần Thơ-Cà Mau (giai đoạn 2021-2025) là không có cơ sở.
Ngày 15/6, Bộ Giao thông vận tải cho biết, thông tin phản ánh một số diện tích lúa đông-xuân ở xã Vị Thắng (huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang) bị chết, giảm năng suất do việc sử dụng cát biển nhiễm mặn thi công đường cao tốc bắc-nam phía đông đoạn Cần Thơ-Cà Mau (giai đoạn 2021-2025) là không có cơ sở.
Bộ Giao thông Vận tải khẳng định các Dự án thành phần thuộc Cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 nói chung, Dự án thành phần đoạn Cần Thơ-Cà Mau nói riêng đều sử dụng cát sông.
Cả nước hiện có trên 2.000 km đường bộ cao tốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phát động phong trào thi đua 500 ngày để hoàn thành 3.000 km cao tốc trước ngày 31/12/2025; đồng thời chỉ rõ 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp để xử lý những khó khăn, vướng mắc...
Đến nay, cả nước đã có 2.001 km đường bộ cao tốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phát động phong trào thi đua 500 ngày để hoàn thành 3.000 km cao tốc trước ngày 31/12/2025.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có công văn gửi UBND tỉnh Sóc Trăng về việc quản lý, cấp phép khai thác cát biển phục vụ các dự án được áp dụng cơ chế đặc thù theo Nghị quyết của Quốc hội.
Theo tính toán của Bộ GTVT, đến cuối tháng 5/2024, khối lượng vật liệu cát đắp phục vụ thi công các tuyến đường bộ cao tốc khu vực ĐBSCL và Đông Nam Bộ vẫn còn 26 triệu m3 chưa xác định được nguồn cung.
Thủ tướng giao 3 Bộ: NN-PTNT, TN-MT, GTVT cùng các cơ quan liên quan làm rõ nguyên nhân lúa chết do nhiễm mặn 'bí ẩn' tại xã Vị Thắng, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang
Ước tính với giá bán 8.000 đồng/kg, vụ lúa Đông Xuân 2023-2024, các hộ dân ở khu vực lúa chết do nhiễm mặn 'bí ẩn' ở Hậu Giang thiệt hại gần 44 triệu đồng.
Hàng loạt các dự án thành phần cao tốc trong khu vực phía Nam vẫn đang thiếu hụt nguồn cung cát đắp nền đường và cần thiết sớm bổ sung để thi công hoàn thành công trình theo đúng tiến độ.
Trong tuần tới, Tổng Công ty xây dựng Trường Sơn (đơn vị thi công Dự án thành phần Hậu Giang-Cà Mau) sẽ làm việc, phối hợp với chính quyền địa phương để hỗ trợ người dân bị thiệt hại lúa.
Nhiều diện tích đất lúa cạnh Dự án thành phần Hậu Giang-Cà Mau, dự án cao tốc Bắc-Nam phía Đông, giai đoạn 2021-2025, đoạn qua địa bàn ấp 9, xã Vị Thắng, huyện Vị Thủy, bị nhiễm mặn gần 7 phần ngàn.
Chiều 8/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải chủ trì Phiên họp thứ 11 của Ban Chỉ đạo.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu chủ đầu tư dự án cao tốc Cần Thơ-Cà Mau xác định phạm vi thi công thí điểm mở rộng cát biển để có thể khai thác trong tháng 4-2024. Hiện nay việc cung cấp cát sông cho dự án chỉ đáp ứng 1/3 nhu cầu.
Trong bối cảnh nhiều dự án kết cấu hạ tầng giao thông nói chung và đường bộ cao tốc nói riêng đang gặp vướng mắc về nguồn cung vật liệu cát để san lấp, đắp nền, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung nghiên cứu, đưa ra các giải pháp khả thi nhằm sớm giải quyết vấn đề cấp bách này.
Các Dự án Cao tốc Bắc-Nam phía Đông vẫn đang đối mặt với khó khăn về giải phóng mặt bằng và nguồn vật liệu cho nhà thầu thi công tại công trường.