Bạch hầu thanh quản: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

Bệnh bạch hầu thanh quản là biểu hiện tình trạng nhiễm độc nhiễm trùng. Nguyên nhân xảy ra hiện tượng này là do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch cầu có tên khoa học Corynebacterium Diphtheria gây nên các tổn thương nghiêm trọng.

Thanh Hóa công bố hết dịch bạch hầu

Ngày 23/8, tỉnh Thanh Hóa ban hành quyết định công bố hết dịch bệnh bạch hầu trên địa bàn huyện Mường Lát, sau 14 ngày không ghi nhận thêm ca mắc mới.

Dấu hiệu cần đi khám phát hiện sớm bệnh bạch hầu?

Bạch hầu (Diphtheria) là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do một số chủng vi khuẩn có tên là Corynebacterium diphtheriae gây ra. Đây là một loại trực khuẩn gram dương hiếu khí, chỉ sản xuất độc tố khi chúng bị nhiễm bởi Corynebacterium mang gen độc tố.

Ai có nguy cơ cao mắc bệnh bạch hầu? 5 nhóm người này cần cảnh giác

Mọi lứa tuổi đều có thể bị mắc bệnh bạch hầu nếu không có miễn dịch đặc hiệu hoặc nồng độ kháng thể ở dưới mức bảo vệ.

Ngày 12-8, trước việc tỉnh Thanh Hóa vừa công bố dịch bệnh bạch hầu trên địa bàn thị trấn Mường Lát, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã có công văn khẩn gửi Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa và Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương về việc tiếp tục tăng cường công tác phòng chống bệnh bạch hầu.

Thông tin mới về ổ dịch bạch hầu tại Thanh Hóa

Thông tin từ Sở Y tế Thanh Hóa cho hay đã có kết quả xét nghiệm thêm 2 ca mắc bạch hầu tại ổ dịch khu phố Đoàn Kết, thị trấn Mường Lát, huyện Mường Lát (Thanh Hóa).

Làm sao phòng ngừa bệnh bạch hầu?

Bạn đọc Thy Loan (TP.HCM), hỏi: Nói chuyện với người bệnh bạch hầu thì có nguy cơ lây bệnh không? Làm sao phòng ngừa?...

Kết quả xét nghiệm ca nghi mắc bạch hầu ở Lào Cai

Trường hợp có biểu hiện giống bệnh Bạch hầu đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa huyện Bảo Thắng, Lào Cai có kết quả xét nghiệm âm tính.

Tăng đột biến số lượng người tiêm vắc-xin bạch hầu

Thông tin từ một số cơ sở tiêm chủng cho biết, số lượng người dân đi tiêm vắc-xin bạch hầu tăng đột biến những ngày vừa qua.

3 lý do để không quá lo lắng vì bệnh bạch hầu

Hiện nay, có một số trường hợp mắc bệnh bạch hầu và có bệnh nhân tử vong, khiến cho nhiều người lo lắng. Tuy nhiên về chuyên môn, trong thời đại ngày nay, bệnh bạch hầu hoàn toàn có thể kiểm soát được nhờ 3 lý do sau đây:

Tiêm vắc xin là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh bạch hầu

Thông tin từ Hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết, những ngày gần đây, trước diễn biến phức tạp của bệnh bạch hầu, nhu cầu tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu của người dân tăng đột biến. Đáng chú ý, có ngày số người đến tiêm vắc xin tại VNVC tăng 1.000% so với thời điểm trước khi phát hiện một số ca bệnh.

Bệnh bạch hầu: Phòng ngừa và điều trị được, nếu phát hiện sớm

Bạch hầu thuộc nhóm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong. Bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi và ở những người chưa có miễn dịch do chưa được tiêm vắc xin đầy đủ. Đây là bệnh phòng ngừa và điều trị được, nếu phát hiện sớm.

Dấu hiệu cảnh báo lây nhiễm vi khuẩn bạch hầu

Bác sĩ Đàm Thị Thanh Tâm - khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện đa khoa Tâm Anh Hà Nội cho biết, bạch hầu là bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae và ngoại độc tố của nó gây ra. C.diphtheriae có thể lây truyền qua đường hô hấp khi tiếp xúc với giọt bắn của người bệnh hoặc người lành mang vi khuẩn.

Bạch hầu là 1 trong số 11 bệnh truyền nhiễm buộc phải tiêm vắc-xin

Bộ Y tế vừa có Thông tư số 10/2024/TT-BYT ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi phải sử dụng vắc-xin, sinh phẩm y tế bắt buộc.

Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh bạch hầu là gì?

Bệnh bạch hầu có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng 70% là ở trẻ dưới 15 tuổi và chưa tiêm vaccine. Viêm cơ tim là một trong những biến chứng đặc biệt nghiêm trọng của bệnh bạch hầu.

Viêm cơ tim: Biến chứng nguy hiểm của bệnh bạch hầu

Viêm cơ tim là một trong những biến chứng đặc biệt nghiêm trọng của bệnh bạch hầu.

Tỷ lệ tiêm vắc xin bạch hầu tăng đột biến - hơn 1.000%

Trước diễn biến phức tạp của bệnh bạch hầu, nhu cầu tiêm vắc xin phòng bệnh của người dân tăng đột biến.

Lượng người tiêm vắc xin bạch hầu tăng, ngành y tế đề nghị tăng cường giám sát ca bệnh

Ba ngày qua, lượng người đến tiêm vắc xin mũi nhắc lại bạch hầu (BH) tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tăng nhiều so với ngày thường. Có gia đình dẫn cả con, cháu đến tiêm vì lo ngại mắc bệnh.

Bệnh bạch hầu: 'Kẻ thù thầm lặng' và bí quyết phòng tránh hiệu quả

Bệnh bạch hầu, căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm từng gieo rắc nỗi kinh hoàng ở quá khứ, nay vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Hiểu rõ về căn bệnh này cùng các biện pháp phòng ngừa sẽ bảo vệ sức khỏe tốt hơn.

Ai có nguy cơ mắc bệnh bạch hầu?

Hầu hết các triệu chứng bệnh bạch hầu chủ yếu là gây viêm họng, đau họng, tổn thương thanh quản.

Biến chứng nghiêm trọng nhất của bệnh bạch hầu

Viêm cơ tim là biến chứng nghiêm trọng nhất của bệnh bạch hầu. Đây cũng nguyên nhân gây không qua khỏi phổ biến nhất.

Những biến chứng nguy hiểm của bệnh bạch hầu

Bệnh bạch hầu là một căn bệnh nhiễm trùng cấp tính, do trực khuẩn bạch hầu Corynebacterium diphtheriae gây ra. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng 70% là ở trẻ dưới 15 tuổi và chưa được tiêm đầy đủ vắc-xin.

Hà Nội tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh bạch hầu

Chiều 11/7, Sở Y tế Hà Nội tổ chức tập huấn công tác phòng, chống dịch bệnh bạch hầu dưới hình thức trực tuyến, kết nối điểm cầu của 30 quận, huyện, thị xã, các bệnh viện trong và ngoài công lập trên địa bàn.

Hà Nội hiện chưa ghi nhận trường hợp mắc bệnh bạch hầu

Trên địa bàn Hà Nội hiện chưa ghi nhận trường hợp mắc bệnh bạch hầu, tuy nhiên cần đẩy mạnh các biện pháp nhằm ứng phó với các tình huống có thể xảy ra.

Cô gái 18 tuổi tử vong do bạch hầu: Nghệ An sẵn sàng tiếp nhận bệnh nhân dương tính

Hơn 1 tuần trôi qua, trên địa bàn tỉnh Nghệ An không phát sinh trường hợp bệnh nhân bạch hầu mới. Tuy nhiên, địa phương này đã lập đội phản ứng nhanh sẵn sàng cấp cứu, điều trị với các trường hợp mắc bệnh bạch hầu.

Hà Nội: Tập huấn giám sát, chẩn đoán và điều trị bệnh bạch hầu

Chiều 11-7, Sở Y tế Hà Nội tổ chức tập huấn công tác phòng, chống dịch bệnh bạch hầu dưới hình thức trực tuyến, kết nối điểm cầu của 30 quận, huyện, thị xã, các bệnh viện trong và ngoài công lập trên địa bàn.

Bệnh bạch hầu có nguy cơ lây lan trong cộng đồng?

Theo PGS.TS.BS Đỗ Duy Cường - Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, hiện, nguy cơ bạch hầu lây lan ra cộng đồng là không lớn.

TPHCM chưa ghi nhận ca bệnh bạch hầu

Thông tin trên được ông Nguyễn Hồng Tâm – Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) cho biết tại cuộc họp báo thông tin tình hình kinh tế - xã hội thành phố, chiều 11/7.

Bạch hầu và Covid-19, bệnh nào nguy hiểm hơn?

Vừa qua, trên cả nước đã ghi nhận ca tử vong do bệnh bạch hầu, vậy loại bệnh này có nguy hiểm, dễ gây chết người như Covid-19?

Chủ động phòng, chống bệnh bạch hầu tại cộng đồng

Theo thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2024, cả nước ghi nhận 5 trường hợp mắc bệnh bạch hầu (BBH), trong đó 1 trường hợp đã tử vong tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An vào tháng 6. Đầu tháng 7, tỉnh Bắc Giang ghi nhận 1 trường hợp mắc bệnh tại huyện Hiệp Hòa, có tiếp xúc gần với trường hợp tử vong của tỉnh Nghệ An. Mới đây, 1 ca bệnh tạm trú tại tỉnh Bắc Giang (thường trú tại xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) có kết quả dương tính với BBH. Tình hình BBH có diễn biến phức tạp đã gây tâm lý lo lắng cho người dân.

Bộ Y tế chỉ đạo sẵn sàng chuẩn bị khu vực cách ly dịch bệnh bạch hầu

Cục Quản lý khám, chữa bệnh yêu cầu chuẩn bị sẵn sàng khu vực cách ly, buồng bệnh cách ly, cơ số thuốc, thiết bị y tế, vật tư, phương tiện phòng hộ cá nhân, hóa chất khử khuẩn để cấp cứu, điều trị bệnh.

Tiêm vaccine bạch hầu rồi có nguy cơ bị bệnh bạch hầu nữa không?

Tiêm vaccine bạch hầu rồi có nguy cơ bị bệnh bạch hầu nữa không là băn khoăn của nhiều người.

Bệnh bạch hầu nguy hiểm như thế nào và cách phòng tránh?

Bạch hầu là căn bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra, có nhiều biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tim, thận và hệ thần kinh, có thể dẫn đến tử vong.

Tiêm chủng là biện pháp chủ động phòng bệnh bạch hầu

Trường hợp bệnh nhân nữ có địa chỉ tại tỉnh Nghệ An tử vong sau khi mắc bệnh bạch hầu đã dấy lên sự lo ngại đối với căn bệnh này. Để giúp người dân hiểu rõ hơn về căn bệnh này cũng như cách phòng, chống bệnh bạch hầu, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với bác sĩ Nguyễn Mai Thanh, Trưởng Khoa Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh.

Nghệ An: 119 người tiếp xúc với cô gái tử vong do bệnh bạch hầu có sức khỏe ổn định

Chiều 10/7, thông tin từ Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Nghệ An cho biết, hiện sức khỏe của 119 người tiếp xúc với nữ bệnh nhân tử vong do bệnh bạch hầu đang ổn định, không có dấu hiệu gì bất thường. Đây cũng là ngày thứ 8 tại Nghệ An không ghi nhận ca mắc mới.

Những vaccine nào có thể phòng, chống được bệnh bạch hầu?

Bệnh bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi khuẩn bạch hầu hình que (Corynebacterium diphtheriae) gây ra, được đặc trưng bởi quá trình viêm cùng với sự hình thành màng fibrin tại vị trí xâm nhập của tác nhân, ngoại độc tố đi vào máu gây nhiễm độc cho cơ thể với những biến chứng nặng.

Những ai cần tiêm vaccine phòng bệnh bạch hầu?

Tiêm vaccine bạch hầu đủ lịch, đúng liều sẽ giúp tránh mắc bệnh. Vậy những ai cần tiêm vaccine phòng bệnh bạch hầu?

Cách phòng tránh lây nhiễm bệnh bạch hầu

Bạch hầu là căn bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi có thể làm bệnh nhân tử vong trong vòng 6-10 ngày, tỷ lệ tử vong 20%.

Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa bệnh bạch hầu

Bệnh bạch hầu là căn bệnh nhiễm trùng cấp tính, do trực khuẩn bạch hầu Corynebacterium diphtheriae gây ra. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng 70% là ở trẻ dưới 15 tuổi và chưa được tiêm đầy đủ vắc-xin. Ngay cả khi được điều trị, tỷ lệ tử vong của bệnh cũng lên tới 5-10%.

Bệnh bạch hầu: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa

Bạch hầu là bệnh nhiễm trùng nguy hiểm do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra. Bệnh rất dễ lây lan từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp. Những triệu chứng của bệnh dễ nhầm lẫn với cảm lạnh thông thường.

Ai có nguy cơ lây nhiễm bệnh bạch hầu? 3 nhóm người này cần tiêm vaccine bạch hầu càng sớm càng tốt

Bệnh bạch hầu nếu không được phát hiện kịp thời và điều trị đúng sẽ dẫn đến các biến chứng viêm cơ tim, tổn thương hệ thần kinh, dẫn truyền cơ tim, đột ngột trụy tim mạch và cuối cùng dẫn đến nguy cơ tử vong.

Diễn biến sức khỏe 119 người tiếp xúc cô gái tử vong do bệnh bạch hầu

Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Nghệ An thông tin về tình trạng sức khỏe 119 người tiếp xúc nữ bệnh nhân tử vong do bệnh bạch hầu. Đây cũng là ngày thứ 8 tại Nghệ An không ghi nhận ca mắc mới.

Bệnh bạch hầu có chữa khỏi hẳn được không?

Tác nhân gây bệnh bệnh bạch hầu là độc tố của vi khuẩn bạch hầu tiết ra tác động đến tim, thận và hệ thần kinh gây nhiễm trùng và nhiễm độc toàn thân...

Triệu chứng và cách phòng ngừa bệnh bạch hầu

Bạch hầu là bệnh nhiễm trùng nguy hiểm do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra. Bệnh có khả năng lây lan mạnh và tạo thành dịch.