Gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

Ở những bản, làng của đồng bào dân tộc Thái, Mường, Mông, Dao, Khơ Mú, Thổ... nơi miền núi xứ Thanh, bà con vẫn luôn trăn trở, tâm huyết gìn giữ những nét đẹp, giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc xứ Thanh.

Ba Vì tập trung xóa đói giảm nghèo tại các xã miền núi

Những năm qua, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của huyện Ba Vì đã có bước chuyển mình đáng kể, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện.

Xóm Mường cổ đẹp nhất Hòa Bình

Bản Lũy Ải, hay còn gọi là Mường Ải thuộc xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đầu tư bảo tồn và công nhận là làng truyền thống tiêu biểu của dân tộc ít người, xóm đại diện dân tộc Mường vào năm 2008.

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của người Mường trên quê hương đất Tổ

Cách Thủ đô Hà Nội khoảng 200 km, chúng tôi tìm về khu Chiềng, xã Kim Thượng, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Dưới mái nhà sàn của người Mường, xã Kim Thượng, nhiều nghệ nhân và các em nhỏ với các lứa tuổi khác nhau đang hồ hởi kéo sợi bên các khung cửi. Từng nét hoa văn trên những sản phẩm thổ cẩm dần dần hiện ra mang đậm màu sắc, nét văn hóa đặc trưng vốn có từ rất lâu đời ở nơi đây.

Giữ gìn và phát huy các môn thể thao dân tộc

Hòa Bình là tỉnh có hơn 74% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc đều có nét văn hóa truyền thống độc đáo riêng và được thể hiện ở nhiều lĩnh vực trong đời sống, trong đó có các môn thể thao.

Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm của người Mường ở Phú Thọ

Từ rất lâu đời nay, nghề dệt thổ cẩm luôn là một nét văn hóa đặc trưng của đồng bào người dân tộc Mường ở huyện miền núi Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Hiện nay, tỉnh Phú Thọ đang thực hiện nhiều giải pháp để gìn giữ nghề dệt truyền thống trước nguy cơ mai một.

Độc đáo nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Là cái nôi của nền Văn hóa Hòa Bình (VHHB) không chỉ là niềm tự hào của nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình. Xác định xây dựng, phát triển văn hóa là khâu đột phá, nhiệm vụ trọng tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền và cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở để tập trung chỉ đạo. Những năm qua, công tác quản lý đối với di tích VHHB được tỉnh ngày càng quan tâm. Đặc biệt, Đề án bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền VHHB giai đoạn 2023 - 2030 đang được triển khai đã xác định nền VHHB là một di sản quý giá của đất nước và nhân loại, cần phải được tiếp tục nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị mang tầm thế giới.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn dịp nghỉ lễ 2/9

Từ ngày 31/8-2/9, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch sẽ tổ chức chương trình giao lưu văn hóa và trưng bày, giới thiệu ẩm thực, du lịch tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn.

Yên Bái: Lương y Hà Thị Thoa và bài thuốc chữa rắn cắn cứu người

Lương y Hà Thị Thoa - người dân tộc Mường ở thôn Gốc Quân, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên đã có hơn 47 năm hành nghề bốc thuốc và nổi danh là 'cứu tinh' của nhiều người dân địa phương và các vùng lân cận với nhiều bài thuốc gia truyền chữa trị được nhiều bệnh khác nhau; trong đó, bài thuốc gia truyền chữa trị rắn cắn đã cứu sống hàng nghìn người.

Huyện Kim Bôi chăm lo cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Việc thực hiện các chính sách dân tộc ở huyện Kim Bôi góp phần quan trọng cải thiện và nâng cao chất lượng đời sống người dân, tăng cường khối đoàn kết, thống nhất để xây dựng quê hương ngày càng phát triển.

Độc đáo nét đẹp và hương vị núi rừng Chợ phiên Lũng Vân ở xứ Mường Hòa Bình

Chợ Lũng Vân thuộc Xã Vân Sơn, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình tọa lạc ngay tại trung tâm xã, nằm sát đường giao thông, thuận tiện thông thương, giao lưu, trao đổi nông sản, hàng hóa thiết yếu.

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2024 để lại nhiều ấn tượng đặc biệt

Với sự tham gia của hàng trăm doanh nghiệp, nghệ nhân và du khách trong và ngoài nước, Lễ hội năm nay đã để lại nhiều ấn tượng đặc biệt, góp phần làm nổi bật văn hóa truyền thống và ngành du lịch của Thủ đô.

Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội 2024 thu hút hơn 20.000 lượt khách

Chiều 25/8, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức bế mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024. Lễ hội đã thành công tốt đẹp, đảm bảo mục tiêu mục đích đã đề ra tại Kế hoạch số 123/KH-UBND của UBND TP Hà Nội.

'Hồi sinh' nghề dệt thổ cẩm của người Mường ở Phú Thọ

Nghề dệt thổ cẩm có từ rất lâu đời, là một nét văn hóa đặc trưng của đồng bào người dân tộc Mường ở huyện miền núi Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ).

Về 'đất Mường' xem nghề thủ công vừa được công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Với nỗ lực duy trì, phát triển, nghề dệt thổ cẩm của người Mường (xã Kim Thượng, xã Xuân Đài, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã được công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.

Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng các danh hiệu văn hóa

Thời gian qua, phong trào xây dựng gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa luôn được cấp ủy đảng, chính quyền các cấp quan tâm.

Phú Thọ: Nỗ lực 'hồi sinh' nghề dệt thổ cẩm dân tộc Mường ở Tân Sơn

Để giữ gìn và phát huy bản sắc của nghề dệt thổ cẩm, tỉnh Phú Thọ đã và đang triển khai nhiều biện pháp, chính sách khuyến khích và những việc làm cụ thể nhằm 'hồi sinh' lại nghề truyền thống này.

Nhập viện vì uống nước lá lộc mại chữa táo bón

Sau khi uống nước lá lộc mại để chữa táo bón, người phụ nữ xuất hiện đau bụng, vàng da, nước tiểu đỏ, mệt mỏi, ăn kém, chóng mặt.

'Hồi sinh' nghề dệt thổ cẩm của người Mường ở Phú Thọ

Nghề dệt thổ cẩm có từ rất lâu đời, là một nét văn hóa đặc trưng của đồng bào người dân tộc Mường ở huyện miền núi Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ).

Bệnh nhân ngộ độc nặng, tan máu cấp khi uống nước lá lộc mại chữa táo bón

Mới đây, Khoa Hồi sức tích cực- Chống độc (HSTC-CĐ), Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh đã tiếp nhận bệnh nhân H.T.H 62 tuổi, dân tộc Mường (huyện Thanh Sơn) nhập viện cấp cứu sau khi uống nước lá lộc mại chữa táo bón theo lời đồn.

Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm ở Phú Thọ

Từ rất lâu đời nay, nghề dệt thổ cẩm luôn là một nét văn hóa đặc trưng của đồng bào người dân tộc Mường ở huyện miền núi Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Trước đây, sản phẩm thổ cẩm được tạo ra chủ yếu nhằm phục vụ nhu cầu trong gia đình, làm của hồi môn khi con gái về nhà chồng và một phần để trao đổi hàng hóa. Hiện nay, tỉnh Phú Thọ đang thực hiện nhiều giải pháp để gìn giữ nghề dệt truyền thống trước nguy cơ mai một.

Với chiều cao chỉ bằng một đứa trẻ lên 2, người phụ nữ 56 tuổi khiến ai cũng phải bất ngờ khi chứng kiến sự khéo léo, đảm đang trong cuộc sống hàng ngày.

Lan tỏa văn hóa dân tộc Mường trên mảnh đất Kon Tum

Trong buổi tiếp xúc cử tri tại huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum do Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình tổ chức chiều 22.8, nhiều ý kiến đề xuất tỉnh Hòa Bình quan tâm, hỗ trợ người dân phát triển du lịch cộng đồng nhằm giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa Mường và các hoạt động thăm hỏi, động viên để người dân yên tâm sinh sống, phát triển kinh tế vững mạnh hơn nữa trên quê hương thứ 2.

Uống nước lá lộc mại chữa táo bón phải nhập viện nguy kịch

Sau khi uống nước lá lộc mại để chữa táo bón, người phụ nữ xuất hiện đau bụng, vàng da, nước tiểu đỏ, mệt mỏi, ăn kém, chóng mặt.

Nâng cao chất lượng cuộc sống người dân vùng đồng bào dân tộc

Không chỉ có đời sống kinh tế, điều kiện vật chất ngày càng tốt lên mà mức hưởng thụ về tinh thần của người dân ngày một cải thiện. Đó là thành quả quan trọng, cũng là mục tiêu huyện Lạc Sơn tiếp tục hướng tới trong triển khai, thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS). Hiện nay, tổng dân số toàn huyện là 15,7 vạn người, trong đó, dân tộc Kinh chiếm 8%, dân tộc Mường 91%, còn lại 1% dân tộc khác... Trên địa bàn có 13 xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK), 22 xóm ĐBKK thuộc xã khu vực I, khu vực II.

Trường mầm non Bắc Sơn tăng cường tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số

Nằm trên địa bàn xóm Hồi Trám, xã Hùng Sơn (Kim Bôi), với sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền cùng sự nỗ lực của cô và trò, Trường mầm non Bắc Sơn không ngừng phát triển. Chất lượng dạy và học được nâng lên rõ rệt. Vừa qua, mô hình

Xây dựng nông thôn mới vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở Hà Nội: Bảo tồn, phát triển và khai thác giá trị từ văn hóa

Hà Nội có khu vực nông thôn rộng lớn, giàu bản sắc văn hóa. Đặc biệt, thành phố còn có 13 xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Người phụ nữ tan máu cấp vì dùng lá lộc mại chữa táo bón

Dùng là lộc mại chữa táo bón người phụ nữ 62 tuổi bị ngộ độc tan máu cấp. Đã có nhiều bệnh nhân bị nguy kịch vì dùng cây có độc chữa bệnh.

Tổng Kiểm toán nhà nước tiếp xúc cử tri ngoài địa bàn ứng cử tại tỉnh Kon Tum

Chiều 22/8, tại huyện Ngọc Hồi – tỉnh Kon Tum, UVTW Đảng – Tổng KTNN Ngô Văn Tuấn – cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình dự Hội nghị tiếp xúc cử tri ngoài địa bàn ứng cử với bà con dân tộc Mường – tỉnh Hòa Bình, di dân làm kinh tế mới tại địa bàn huyện Ngọc Hồi.

Người phụ nữ bị tan máu do tin lời đồn dùng lá mại lộc chữa bệnh

Sau 2 ngày uống nước lá lộc mại lộc liên tục để chữa táo bón, người phụ nữ xuất hiện các triệu chứng lạ, được bác sĩ chẩn đoán tan máu cấp do ngộ độc. Bác sĩ cảnh báo người dân không nên tự ý sử dụng các loại thuốc không rõ nguồn gốc để điều trị bệnh...

Nhập viện trong đau đớn vì sai lầm khi chữa táo bón

Uống lá lộc mại trị táo bón theo lời đồn, người phụ nữ đi tiểu ra máu, vàng mắt, vàng da phải nhập viện cấp cứu.

Người họa sĩ nặng lòng với văn hóa Mường

Họa sĩ Vũ Đức Hiếu, người thường được biết đến với nghệ danh 'Hiếu Mường' đã tạo dựng không gian văn hóa Mường tại Hòa Bình từ năm 2007 với quy mô một bảo tàng tư nhân đầu tiên, nhằm bảo tồn, giới thiệu không gian văn hóa dân tộc Mường tại Việt Nam. Cách đây ít ngày, họa sĩ Vũ Đức Hiếu tiếp tục đưa tinh hoa gốm Mường về Hà Nội trong một không gian đậm bản sắc văn hóa tại 85 Nhật Chiêu, quận Tây Hồ.

Ngộ độc nặng vì uống thuốc lá chữa táo bón theo lời đồn

Bệnh nhân có tiền sử táo bón kéo dài, nghe nói lá lộc mại (còn gọi là lá du mại) có thể chữa được táo bón nên đã lấy lá sắc trong ấm và lấy nước uống.

Suýt chết do uống nước lá chữa táo bón

Sau 2 ngày uống nước lá lộc mại chữa táo bón, người phụ nữ đau bụng, vàng da, nước tiểu đỏ, mệt mỏi, ăn kém, chóng mặt phải nhập viện cấp cứu.

Cần nỗ lực trong công tác giảm nghèo tại huyện miền núi Lạc Sơn

Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Nguyễn Lâm Thành ghi nhận các kiến nghị của huyện Lạc Sơn (Hòa Bình) về công tác cán bộ, về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng; về hỗ trợ phát triển các tuyến đường giao thông và công tác giảm nghèo.

Chữa bệnh theo lời đồn, một phụ nữ bị ngộ độc lá lộc mại

Một người phụ nữ đã bị ngộ độc, tan máu do nghe lời đồn uống lá lộc mại để chữa táo bón.

Sáng tạo trong sinh hoạt chi bộ ở cơ sở

Nhiều cấp ủy, tổ chức Đảng của Thành phố Hà Nội đã có những mô hình mới, cách làm sáng tạo, khắc phục tính đơn điệu, hình thức trong sinh hoạt chi bộ.

Sắp diễn ra lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội năm 2024

Từ ngày 23 đến 25/8, tại không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông và khu vực phụ cận thuộc quận Hai Bà Trưng sẽ diễn ra lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Thức quà Hà Nội'.

Phát triển du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới

Những năm gần đây, việc triển khai Chương trình phát triển du lịch nông thôn đã khơi dậy tiềm năng, lợi thế của khu vực nông thôn trong phát triển các loại hình du lịch. Qua đó, góp phần phát triển kinh tế vùng nông thôn, xây dựng nông thôn mới đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững.

Xã Hữu Lợi: Đồng bào dân tộc thiểu số đoàn kết xây dựng nông thôn mới

Từng là xã vùng sâu đặc biệt khó khăn của huyện Yên Thủy, xã Hữu Lợi có 6 xóm, 1.027 hộ, 4.110 nhân khẩu, trong đó dân tộc Mường chiếm 96%. Phát huy tinh thần đoàn kết, nỗ lực vượt khó, xã từng bước vươn lên. Đáng kể nhất là vào năm 2021, Hữu Lợi là xã đặc biệt khó khăn đầu tiên của huyện về đích nông thôn mới (NTM).

Không gian gốm Mường tại Hà Nội

Sau gần một thập kỷ học hỏi rèn luyện các kỹ thuật truyền thống về nghề gốm, thể nghiệm nhiều phương pháp làm đất, men, lò nung... họa sĩ Vũ Đức Hiếu đã giới thiệu một dòng gốm riêng lấy tên gốm Mường.

Như Thanh bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Như Thanh là nơi cư ngụ của 3 dân tộc chủ yếu: Kinh, Thái, Mường và một số dân tộc khác. Xác định rõ tầm quan trọng của văn hóa các dân tộc, huyện đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Qua đó, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

331 đại biểu sẽ tham dự Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai lần thứ IV

Trong số 331 đại biểu có 250 đại biểu chính thức. Thành phần dự đại hội gồm 16 dân tộc.

'Mở xưởng gốm Mường': Nơi hội tụ những tác phẩm gốm độc bản

Hơn 100 tác phẩm gốm Mường được giới thiệu tại trưng bày 'Mở xưởng gốm Mường' là các tác phẩm gốm độc bản của nhiều nghệ sĩ đã tham gia sáng tác tại Mường Studio trong nhiều năm.

Những ai nên hạn chế uống nước lá xạ đen?

Nhiều người vẫn thường có thói quen đun nước lá đen uống thường xuyên, vậy nhưng không phải ai cũng có thể uống được nước lá xạ đen.

Mở không gian gốm Mường độc bản tại Hà Nội

Ngày 17-8, Bảo tàng Không gian văn hóa Mường mở xưởng gốm Mường tại địa chỉ 85 Nhật Chiêu (Tây Hồ, Hà Nội), với hơn 100 tác phẩm gốm Mường độc bản, được các nghệ sĩ sáng tác trong 10 năm.

Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống dân tộc Mường

Hòa Bình là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc, trong đó dân tộc Mường chiếm trên 64%. Trang phục được xem là một yếu tố nhận diện, phân biệt của mỗi dân tộc. Trong quá trình phát triển và giao lưu văn hóa, trang phục truyền thống của dân tộc Mường cũng có sự cải biến song vẫn thể hiện đặc trưng của dân tộc.

Phường Thái Bình bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Mường

Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc trên địa bàn phường Thái Bình (TP Hòa Bình) đã đạt được kết quả quan trọng; các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể được quan tâm.

Cô giáo trẻ người dân tộc thiểu số nhiều tài năng thể thao

Tháng 10/2022 Trường Tiểu học Kim Ngọc (Vĩnh Yên) tiếp nhận cô giáo Quách Thị Hương - cô giáo trẻ người dân tộc Mường, tốt nghiệp trường Đại học sư phạm Thể dục Thể thao về nhận công tác tại trường.

Phát huy vai trò của người có uy tín

Khả Cửu là xã miền núi của huyện Thanh Sơn, có 1.130 hộ với 5.060 nhân khẩu, sinh sống ở 14 khu dân cư, trong đó 86% dân số là đồng bào dân tộc Mường. Người có uy tín (NCUT) trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Khả Cửu luôn là tấm gương sáng trong tuyên truyền chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, động viên người thân và bà con tích cực lao động sản xuất, phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc văn hóa, tham gia tích cực vào Cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa', góp phần xây dựng nông thôn mới.

Ninh Bình: Công ty VEPIC mang 'Thư viện xanh' đến Trường tiểu học Cúc Phương

Ngày 15/8/2024, Công ty VEPIC đã trao tặng 996 bản sách và thiết bị giáo dục Cánh diều tại Trường Tiểu học Cúc Phương, với tổng giá trị 30.536.000 đồng.

Không gian gốm Mường tại Hà Nội

Họa sĩ Vũ Đức Hiếu (sinh năm 1977) được biết đến với nghệ danh 'Hiếu Mường' đã tạo dựng không gian văn hóa Mường tại Hòa Bình từ năm 2007 với quy mô là một bảo tàng tư nhân đầu tiên, nhằm bảo tồn, giới thiệu không gian văn hóa dân tộc Mường tại Việt Nam. Từ 17/8 này, họa sĩ Vũ Đức Hiếu tiếp tục đưa tinh hoa gốm Mường về Hà Nội trong một không gian đậm bản sắc văn hóa tại địa chỉ 85 Nhật Chiêu (quận Tây Hồ).

Hội thi tuyên truyền xóa bỏ tập tục văn hóa lạc hậu và phòng, chống bạo lực gia đình

Ngày 15/8, Hội LHPN huyện Tân Sơn tổ chức hội thi tuyên truyền xóa bỏ tập tục văn hóa lạc hậu có hại, định kiến giới và phòng, chống bạo lực gia đình năm 2024.