Chính phủ vừa có báo cáo gửi Quốc hội về việc thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) sau hơn 1 năm.
Old Car City hiện tại hoạt động như một viện bảo tàng đối với những chiếc xe cổ điển bị bỏ hoang. Bãi phế liệu khổng lồ này là ngôi nhà của hơn 4.000 chiếc xe cổ điển.
Việc đổi tên từ Daimler thành tập đoàn Mercedes-Benz sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 2 năm sau. Việc đổi tên phần nào phản ánh sự tập trung của tập đoàn này vào mảng xe du lịch và xe van.
Sản lượng công nghiệp của Đức giảm mạnh nhất trong tháng 8 kể từ tháng 4 năm ngoái, do sự gián đoạn chuỗi cung ứng đang kìm hãm sự tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất châu Âu. Điều này gây ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến lĩnh vực sản xuất ô tô.
Kể từ tháng 2/2022, tập đoàn Daimler AG chính thức có tên gọi mới, đồng thời chuyển dịch cơ cấu theo hướng phát triển tối ưu hơn.
Tập đoàn Daimler AG sẽ được tách thành hai đơn vị riêng biệt, một chuyên về xe chở người hạng nhẹ, công ty còn lại tập trung vào xe thương mại.
Rolls-Royce, thương hiệu thuộc sở hữu của BMW, cho biết chiếc xe chạy hoàn toàn bằng điện đầu tiên của họ, có tên là Spectre, sẽ có mặt trên thị trường vào quý 4/2023.
Nhà sản xuất ô tô hạng sang Rolls-Royce thông báo tới năm 2030, hãng sẽ chỉ sản xuất ô tô điện.
Theo Reuters, với lo ngại tình trạng dữ liệu giao thông - cụ thẻ là ôtô trong nước bị chuyển ra nước ngoài, chính phủ Trung Quốc đã thực hiện một số biện pháp nhằm quản lý theo dõi các dữ liệu này.
Hãng chế tạo ôtô Geely của Trung Quốc đặt mục tiêu lắp đặt 5.000 trạm thay pin cho xe điện trên toàn cầu vào năm 2025, trong bối cảnh nước này đang thúc đẩy cơ sở hạ tầng liên quan đến xe điện.
Những chiếc cổ điển vốn quen thuộc trên các con đường ở Mỹ trong quá khứ được tìm thấy trong tình trạng bị vứt xó đến rỉ sắt, mục nát tại nghĩa địa xe Mopar ở Mỹ.
Việc thiếu hụt chip bán dẫn dự kiến sẽ khiến các nhà sản xuất mất đi 210 tỷ USD trong năm nay và thậm chí vấn đề này sẽ còn kéo dài đến năm 2023.
Liên quan lỗi túi khí Takata, NHTSA mở cuộc điều tra về 30 triệu ô tô do 20 nhà sản xuất từ 2001 – 2019. Những xe này hiện vẫn đang lưu thông và chưa thuộc diện thu hồi.
Các nhà hoạt động xã hội của Đức đã kiện các nhà sản xuất ô tô BMW và Daimler do các hãng này đã không nâng các mục tiêu về khí thải.
Tập đoàn Hyundai Motor Group của Hàn Quốc cho biết kế hoạch sản xuất các phiên bản pin nhiên liệu hydro cho tất cả các loại xe thương mại vào năm 2028.
Theo giới chuyên gia, ngành ôtô điện Trung Quốc sẽ trải qua cuộc cạnh tranh rất khốc liệt trong thập kỷ tới. Xu hướng hợp nhất là không thể tránh khỏi trong lĩnh vực này.
Việc liên tục giới thiệu các mẫu xe điện EV, Mercedes-Benz thể hiện rõ ràng chiến lược điện hóa trong thời gian rất gần.
Tình trạng thiếu chất bán dẫn đang tiếp diễn đã phủ bóng đen lên triển lãm xe hơi lớn đầu tiên kể từ trước khi đại dịch bắt đầu.
Giám đốc điều hành Daimler - Ola Kallenius đưa ra ý kiến rằng, nền công nghiệp ô tô có thể tiếp tục đối mặt với tình trạng thiếu hụt chip cho đến năm 2023.
Các hãng xe lớn trên toàn cầu đang lao đao vì thiếu chip. Vấn đề nằm ở chỗ cuộc khủng hoảng vẫn chưa có dấu hiệu chuẩn bị kết thúc.
CEO của Volkswagen cho hay các đồng nghiệp ở Trung Quốc đang tìm nhiều cách để có được nhiều chất bán dẫn hơn nữa, và ông miêu tả việc thiếu chip bán dẫn là 'mối quan tâm thực sự lớn.'
Ngày 6/9, công ty bán dẫn Qualcomm của Mỹ cho biết sẽ cung cấp một chip điện toán quan trọng cho bảng điều khiển kỹ thuật số sử dụng trong một mẫu xe điện mới của tập đoàn Renault SA (Pháp).
CEO Daimler cho biết ôtô ngày càng phụ thuộc vào chip đối với mọi tính năng, từ quản lý động cơ bằng máy tính để tiết kiệm nhiên liệu tốt hơn đến các tính năng hỗ trợ người lái như phanh khẩn cấp.
Khu vực thử nghiệm rộng 2.200 hecta tại Arizona (Mỹ) có thể sẽ là nơi Apple nghiên cứu và phát triển xe tự hành trong tương lai.
Greenpeace và tổ chức phi chính phủ Hỗ trợ Môi trường của Đức DUH ngày 3/9 thông báo sẽ khởi kiện các hãng xe Volkswagen, BMW, Daimler, Mercedes-Benz và Công ty dầu mỏ và khí đốt Wintershall Dea.