Chỉ còn hơn 1 năm nữa là Cơ chế điều chỉnh biên độ carbon của Liên minh châu Âu (EU) có hiệu lực đầy đủ, các quy trình và thực tiễn mới sẽ được đặt ra đối với việc nhập khẩu hàng hóa vào thị trường này, tập trung vào mặt hàng sắt, thép, nhôm, xi măng, hydrogen, một số loại phân bón…
là nội dung chính được đề cập tại Hội thảo 'Hướng đi xanh cho doanh nghiệp xi măng phát triển bền vững và giảm dấu chân carbon' do Tạp chí Xây dựng chủ trì, phối hợp với các đơn vị đối tác tổ chức ngày 25/10 tại Hà Nội theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Xanh hóa logistics sẽ góp phần tích cực vào mục tiêu đưa phát thải ròng về 0 (Net zero), tuy nhiên việc chuyển đổi xanh trong lĩnh vực logistics vẫn gặp không ít khó khăn.
Ngành hàng không là một trong ngành công nghiệp có tốc độ phát triển nhanh chóng và đặt ra nhiều thách thức, nhất là vấn đề phát thải ra môi trường.
Trên thế giới, thị trường tín chỉ carbon hình thành tại nhiều quốc gia, giúp giảm phát thải khí nhà kính. Việt Nam cũng đang trong trong tiến trình triển khai sàn giao dịch tín chỉ carbon, với quyết tâm đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Với sự nhận thức về trách nhiệm và vai trò của mình trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, Việt Nam đã cam kết giảm phát thải khí nhà kính và phấn đấu đạt mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050. Phát triển thị trường các-bon là một trong những giải pháp quan trọng giúp Việt Nam đạt được mục tiêu này và góp phần ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của TS. Tạ Đình Thi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.
Ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương trao đổi với TG&VN về Diễn đàn và triển lãm Kinh tế xanh (GEFE) 2024 với chủ đề 'Kiến tạo tương lai xanh' từ 21-23/10 tại TP. Hồ Chí Minh.
Cuộc đua Net Zero là một trách nhiệm lớn mà cả thế giới và Việt Nam đang hướng tới, không chỉ vì lợi ích môi trường mà còn cho sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội, hướng tới kinh tế xanh.
Với sự bùng nổ về nhu cầu tín chỉ carbon sau Hội nghị COP26, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển thị trường này, tạo ra tín dụng carbon chất lượng cao để bán trong khu vực và toàn cầu.
Tín chỉ carbon là xu thế tất yếu trong bối cảnh toàn cầu đang đối mặt với những thách thức khắc nghiệt từ biến đổi khí hậu. Việc áp dụng tín chỉ carbon không chỉ giúp các quốc gia giảm thiểu tác động tiêu cực của khí nhà kính mà còn tạo ra cơ hội phát triển kinh tế xanh, nâng cao vị thế quốc gia trong thực hiện các cam kết quốc tế.
Mục tiêu của TotalEnergies SE (Công ty) là giảm cường độ carbon trong vòng đời của các sản phẩm năng lượng được bán ra (giảm 15% vào năm 2025 và giảm 25% vào năm 2030).
Chính phủ giao Bộ Công Thương là cơ quan đầu mối, chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan liên quan xây dựng và triển khai các biện pháp hiệu quả ứng phó với Cơ chế CBAM, bao gồm việc xây dựng và triển khai Đề án ứng phó với Cơ chế СВАМ.
Phó Chủ tịch Hiệp hội Xi măng Việt Nam Lương Đức Long nhìn nhận việc áp dụng CBAM không quá lo ngại bởi trình độ sản xuất của Việt Nam đã phát triển và lượng xuất khẩu vào EU còn khiêm tốn, tuy nhiên giảm phát thải carbon là mục tiêu dài kỳ ngành theo đuổi.
Giá của 1 tín chỉ carbon trong 1 tấn thép hiện giao dịch khoảng 80-100 euro. Tới năm 2030, mức này có thể lên tới 300 euro, cao gấp 3 lần. Chuyên gia cảnh báo điều này sẽ ảnh hưởng đến hàng trăm doanh nghiệp ở nước ta.
Để thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030 và cam kết giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Việt Nam cần phải thiết lập sàn giao dịch tín chỉ carbon bắt buộc.
Nông nghiệp Việt Nam dần bắt kịp với xu hướng trao đổi tín chỉ carbon của thế giới, khi nhiều thương vụ trị giá hàng trăm triệu USD được thực hiện.
Từ đầu năm 2026, một số nhóm hàng hóa nhập khẩu vào EU phải trả phí carbon. Tuy nhiên, nếu Việt Nam có sàn giao dịch tín chỉ carbon và nộp khoản phí này ngay từ trong nước, doanh nghiệp Việt sẽ được khấu trừ khi xuất hàng vào châu Âu.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng, phát triển thị trường carbon đã trở thành một trong những công cụ quan trọng để thúc đẩy chuyển đổi xanh.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU được dự báo sẽ làm giảm bình quân GDP hằng năm của Việt Nam khoảng 100 triệu USD. Điều này báo hiệu những thách thức mà các ngành sản xuất phải đối mặt, đồng thời cần thích nghi, thay đổi.
Lâu nay, báo chí thường đưa tin về các vụ mua bán tín chỉ carbon từ các dự án giúp loại bỏ carbon nhưng thị trường này hoạt động như thế nào thì không phải người nào cũng nắm rõ.
Cần có chiến lược quản lý thị trường tín chỉ carbon đang nổi ở Việt Nam và dùng lợi nhuận có được từ hoạt động mua bán tín chỉ để thúc đẩy bền vững về môi trường...
Thị trường tín chỉ carbon Việt Nam vẫn đang ở trong giai đoạn rất sơ khai nhưng đầy tiềm năng phát triển nếu nhìn bối cảnh chung thế giới và những cam kết của Chính phủ.
Hiện cơ chế EU CBAM cũng đã đặt ra tiền lệ cho các quốc gia khác noi theo. Vương quốc Anh tuyên bố sẽ triển khai CBAM của quốc đảo này bắt đầu từ năm 2027. Hiện có những cơ chế tương tự khác đang được thảo luận trên toàn cầu.
Giá CO₂ khi chuyển đổi từ than sang khí đốt tự nhiên sẽ góp phần thúc đẩy các công ty dầu khí cắt giảm phát thải khí nhà kính GHG một cách khả thi hơn về mặt tài chính.
Điều 9 của EU CBAM quy định các công ty nhập khẩu có thể giảm bớt nghĩa vụ của mình đối với từ bỏ chứng chỉ EU CBAM bằng cách tính toán các chi phí phát sinh theo thỏa thuận carbon theo công cụ định giá carbon của nước thứ ba.
Trong giai đoạn cuối cùng của EU CBAM, tức là từ năm 2026 trở đi, các nhà nhập khẩu sẽ phải đối mặt với nghĩa vụ tài chính liên quan đến lượng phát thải được báo cáo của hàng hóa EU CBAM.
Các nhà cung cấp hàng hóa theo Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (EU CBAM) có thể đã nhận được yêu cầu cung cấp thông tin từ khách hàng EU về dữ liệu phát thải. Việc không tuân thủ EU CBAM có thể dẫn đến mất khả năng tiếp cận thị trường và khiến nhu cầu tránh xa sản phẩm của họ.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) đem lại thay đổi đáng kể cho nhà nhập khẩu nội khối và là một công cụ mới của EU nhằm ngăn chặn rò rỉ carbon, tức là khí phát thải của các nước ngoài EU. Cơ chế này được áp dụng đối với hàng hóa được gọi là EU CBAM nhập khẩu vào EU từ bên ngoài EU
Chỉ trong năm ngoái, các nước trên thế giới đã thu về hơn 104 tỷ USD từ khoản thuế đánh vào phát thải khí CO2 từ doanh nghiệp.
Giá carbon ở Liên minh châu Âu (EU) giảm mạnh trong năm nay khiến doanh thu bán tín chỉ carbon của EU tổn thất đáng kể. Điều này có thể đe dọa nguồn tài trợ một số dự án phát thải carbon thấp trong khu vực.
Lượng khí thải carbon dioxide được quy định theo hệ thống giao dịch khí thải (ETS) của Liên minh Châu Âu đã giảm kỷ lục 15,5% vào năm 2023, do sản lượng điện tái tạo tăng vọt, Ủy ban Châu Âu cho biết hôm thứ Tư 3/4.
Xuất phát từ bản chất của thuế carbon là nhằm bù đắp những phí tổn xã hội do việc phát thải CO2 gây ra, tiền thuế carbon được sử dụng để khắc phục sự cố môi trường, giảm thiểu hiện tượng nóng lên toàn cầu, thúc đẩy bảo tồn năng lượng và phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng 'xanh'.
Mặc dù khái niệm 'chuyển đổi xanh' được nhắc đến nhiều và đây cũng là xu hướng, là động lực để phát triển bền vững, tuy nhiên, đến nay số doanh nghiệp chủ động chuyển đổi xanh vẫn còn khá khiêm tốn.
'Chúng ta đã nghe khái niệm kinh tế xanh, chuyển đổi xanh hơn 10 năm nay, nhưng đến thời điểm này, vẫn chưa có nhiều doanh nghiệp chuyển đổi xanh. Tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh là vấn đề lớn, tương đối phức tạp' - ông Nguyễn Phương Lam - Giám đốc VCCI chi nhánh ĐBSCL - thông tin.
Các chuyên gia cảnh báo mức độ nguy hiểm trên biển Đỏ vẫn ở mức cao và không biết sẽ kéo dài bao lâu
Các nhà phân tích tại Công ty giao dịch chứng khoán London (LSEG) cho biết, giá trị giao dịch trên thị trường toàn cầu về giấy phép carbon dioxide (CO2) đã đạt mức kỷ lục 881 tỷ euro (948,75 tỷ USD) vào năm 2023, đánh dấu mức tăng 2% so với năm trước.
Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình xây dựng, phát triển thị trường carbon
Để tuân thủ Cơ chế điều chỉnh carbon biên giới' (CBAM) của Liên minh châu Âu (EU) hiệu quả, doanh nghiệp xuất khẩu cần hiểu đúng nghĩa vụ của mình trong quy trình lập báo cáo CBAM để nộp cho cơ quan hải quan EU và cơ quan quốc gia thành viên có thẩm quyền.
Là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam, việc EU áp dụng cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) sẽ tác động ít nhiều đến doanh nghiệp xuất khẩu Việt.
TS. Hồ Quốc Lực - Nguyên Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Đầu tháng 10 vừa qua, các phương tiện truyền thông đồng loạt thông tin các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) bắt đầu thực hiện thí điểm Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM).
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của Liên minh châu Âu đang là thách thức lớn đối với một số ngành hàng xuất khẩu nhưng đồng thời cũng là động lực để doanh nghiệp chủ động chuyển đổi xanh.
EVFTA là một hiệp định thiên về phát triển bền vững, đặc biệt là cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) chính thức áp dụng từ 1/10 là thách thức mới cho hàng Việt Nam khi xuất khẩu sang EU.
Khả năng giá cước vận tải biển phục hồi từ cuối 2023 và 2024, cộng thêm việc tăng các khoản phí đối với tàu chở hàng, cùng với đó là cuộc xung đột xung đột Israel-Hamas đang gây ra làn sóng chấn động đối với ngành logistics và cung ứng toàn cầu. Tất cả những cơn biến động khó lường này đã, đang và sẽ chực chờ gây ra bất lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam, đòi hỏi cần đánh giá lại các chiến lược để giảm thiểu rủi ro.
Sáng ngày 25/10, tại Nhà khách Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã đón và tiến hành hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Lithuania Gabrielius Landsbergis.
Phát triển bền vững, trên ba trụ cột chính là kinh tế - môi trường – xã hội, là con đường không thể khác của cộng đồng doanh nghiệp.
Là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu, Việt Nam đã đề ra Chiến lược quốc gia để ứng phó, xác định tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn là chiến lược quan trọng để phát triển bền vững, thể hiện trách nhiệm của Việt Nam chung tay giải quyết các thách thức toàn cầu.
Giá khí thải của Anh giảm hơn 50% so với mức EU trong khi Chính sách Thuế Carbon sắp tới của EU sẽ áp mức phạt các quốc gia có chi phí carbon thấp hơn đáng kể so với khối này.
Các nhà xuất khẩu của Anh đang đối mặt với hàng trăm triệu bảng tiền thuế carbon của Liên minh châu Âu (EU) trong thập kỷ tới sau khi chính phủ nước này hạ thấp các mục tiêu khí hậu.