Bức tranh chuyển đổi xanh tại nhiều doanh nghiệp Việt đã phần nào được làm sáng tỏ thông qua câu chuyện anh thợ kiểm kê khí thải tại sự kiện FPT Techday 2024 tổ chức gần đây.
Việc thực hiện kiểm kê khí nhà kính mang lại nhiều giá trị chiến lược cho các doanh nghiệp tại Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc tế và xu hướng xanh hóa nền kinh tế. Tuy nhiên, trong hành trình này, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nhiều rào cản, khó khăn...
Theo các chuyên gia, trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ đơn thuần là một công nghệ hỗ trợ mà đã trở thành một phần không thể thiếu trong chiến lược phát triển của các ngân hàng trên toàn thế giới.
Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là những yêu cầu bức thiết trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế - xã hội đang đối mặt với nhiều thách thức về môi trường. Việt Nam cũng xác định đây là lựa chọn chiến lược, là động lực chính của tăng trưởng kinh tế.
Tối 22/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) tổ chức trao Giải thưởng Doanh nghiệp xuất sắc EuroCham Việt Nam 2024.
ERP (hệ thống hoạch định nguồn lực) không chỉ là một phần mềm, mà là công cụ đắc lực giúp doanh nghiệp hệ thống hóa mọi hoạt động, từ đó đưa ra quyết định nhanh chóng, chính xác, giảm thiểu rủi ro và tăng cường năng lực cạnh tranh.
Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam tăng sức cạnh tranh, nhưng cũng là thách thức do chi phí đầu tư không hề nhỏ.
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, những doanh nghiệp Việt sẽ là những người tiên phong đưa đất nước tiến bước trên bản đồ công nghệ toàn cầu.
Khu vực kinh tế tư nhân đang tạo ra khoảng 50,5% GDP của nền kinh tế. Vốn đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân chiếm trên 50% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Tuy nhiên, hiện nguồn vốn này chưa được khơi thông, thu hút và sử dụng hiệu quả cho phát triển. Do đó, cần tạo điều kiện hơn nữa cho khu vực kinh tế này phát triển.
LiveSpo đặt phát triển bền vững làm cốt lõi với một lộ trình cụ thể để thực hành ESG xoay quanh các yếu tố môi trường, xã hội và quản trị.
Thị trường tín chỉ carbon đã có những bước chân đầu tiên, nhưng 'dấu chân carbon' ở mỗi doanh nghiệp thì dường như vẫn còn đang rất 'mơ hồ'.
Với lộ trình chuyển đổi số được thiết kế bởi FPT Digital, DAT Group kỳ vọng đạt được những bước tiến vượt bậc trong công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực tự động hóa công nghiệp và năng lượng tái tạo, giữ vững vị thế dẫn đầu tại Việt Nam cũng như mở rộng trên thị trường quốc tế.
Dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam (USAID IPSC) phối hợp với FPT Digital đã chính thức khởi động hoạt động Tư vấn đánh giá hiện trạng, xây dựng chiến lược phát triển bền vững LiveSpo.
Là một trong những trọng tâm chiến lược của Dự án USAID IPSC, chương trình Hỗ trợ Doanh nghiệp Tiên phong nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của khu vực kinh tế tư nhân và kiến tạo động lực cho tăng trưởng bền vững của Việt Nam…
Việc ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số đang là bài toán khó cho hầu hết doanh nghiệp hiện nay bởi việc chuyển đổi mô hình đòi hỏi phải thay đổi toàn diện từ tư duy đến đầu tư vốn, nhân lực.
Công ty Cổ phần Tập đoàn DAT (DAT Group) và FPT Digital vừa chính thức khởi động Dự án Tư vấn xây dựng chiến lược và lộ trình chuyển đổi số giai đoạn 2025-2027. Đây là một bước tiến chiến lược quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tối ưu hóa quy trình và củng cố vị thế của DAT Group trên thị trường.
Ngày 22/8, Công ty Cổ phần Tập đoàn DAT (DAT Group) và FPT Digital chính thức khởi động Dự án Tư vấn xây dựng chiến lược và lộ trình chuyển đổi số giai đoạn 2025-2027.
Công ty cổ phần Tập đoàn DAT (DAT Group) và FPT Digital đã khởi động Dự án Tư vấn xây dựng chiến lược và lộ trình chuyển đổi số giai đoạn 2025-2027, đây là một bước tiến chiến lược quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tối ưu hóa quy trình và củng cố vị thế của DAT Group trên thị trường.
Vừa qua, tại trụ sở chính của Tổng công ty Bảo hiểm PJICO, hội nghị triển khai chương trình chuyển đổi số giai đoạn 2024-2028 đã chính thức được khai mạc. Sự kiện diễn ra theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, với sự tham gia của các lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên PJICO trên toàn quốc cùng đại diện tư vấn chiến lược FPT Digital.
Các chính sách liên quan đến vấn đề tín chỉ carbon đang tạo ra sự quan tâm lớn của các doanh nghiệp Việt.
Theo Chủ tịch PJICO, doanh nghiệp chuyển đổi số phải tránh tâm lý làm vội, làm nhanh, làm nhiều nhóm giải pháp nhưng không có sự phối hợp giữa các đơn vị, bộ phận.
Chương trình chuyển đổi số toàn diện sẽ tạo lợi thế cạnh tranh mới trên nền tảng công nghệ, giúp PJICO hiện thực hóa nhanh hơn chiến lược phát triển an toàn – bền vững - hiệu quả.
PJICO đã tích cực triển khai chương trình chuyển đổi số bằng cách giới thiệu nhiều ứng dụng và công cụ công nghệ mới. Các nền tảng như Hệ thống App PJICO Seller, website baohiem.pjico.com.vn, ipjico.vn cùng với việc nâng cấp App My PJICO mang lại sự tiện lợi đáng kể cho khách hàng...
PJICO đã tích cực triển khai chương trình chuyển đổi số bằng cách giới thiệu nhiều ứng dụng và công cụ công nghệ mới. Các nền tảng như Hệ thống App PJICO Seller, website baohiem.pjico.com.vn, ipjico.vn cùng với việc nâng cấp App My PJICO đã mang lại sự tiện lợi đáng kể cho khách hàng.
PJICO đã tích cực triển khai chương trình chuyển đổi số bằng cách giới thiệu nhiều ứng dụng và công cụ công nghệ mới. Các nền tảng như Hệ thống App PJICO Seller, website baohiem.pjico.com.vn, ipjico.vn cùng với việc nâng cấp App My PJICO đã mang lại sự tiện lợi đáng kể cho khách hàng.
Sử dụng năng lượng tái tạo có thể giúp ngành Dệt may tiết kiệm được 1 tỷ USD chi phí điện năng. Đồng thời, chuyển đổi năng lượng giúp doanh nghiệp dệt may đáp ứng mục tiêu cả về khía cạnh môi trường và hoạt động kinh doanh.
Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số TP. HCM, nhấn mạnh nâng cao nhận thức về AI và năng lực ứng dụng AI là bước chuẩn bị quan trọng để áp dụng hiệu quả các công nghệ tiên tiến vào quản lý và phát triển đô thị...
Các số liệu nghiên cứu hiện nay chỉ ra rằng, mức độ sẵn sàng cho chuyển đổi số của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang thấp nhất, dù mức độ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu lớn và là ngành chủ lực với tỷ lệ xuất khẩu cao.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, người tiêu dùng Việt có những điều chỉnh đáng kể trong tiêu dùng, từ cắt giảm mức chi tiêu không cần thiết, hạn chế mua hàng hoặc thay đổi phương thức và lựa chọn.
Kinh tế khó khăn, người tiêu dùng Việt xoay xở cắt giảm chi tiêu, đồng thời chuyển sang kênh mua sắm trực tuyến để có giá thấp hơn.
Tiêu dùng trong nước 5 tháng năm 2024 mặc dù tăng khá, nhưng dự báo cả năm khó có thể tăng trưởng cao như năm 2023 và các năm trước dịch 2015-2019. Đây là thách thức với nhiều doanh nghiệp trong việc đưa ra giải pháp kích cầu sức mua, chống ế hàng hóa.
Sáng 19/6, tại Hà Nội, Viện Nghiên Cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh phối hợp tổ chức chương trình Diễn đàn Xu hướng tiêu dùng Việt Nam. Chương trình có sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).
Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê ngày 29/5/2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 5/2024 giảm nhẹ 0,1% so với tháng trước do nhu cầu tiêu dùng, đi lại của người dân giảm sau kỳ nghỉ lễ dài của tháng trước.
Kinh tế khó khăn, người tiêu dùng có xu hướng thắt chặt chi tiêu. Do đó, doanh nghiệp phải thay đổi, cung cấp các giải pháp phù hợp cho người tiêu dùng.
Theo các chuyên gia, để thúc đẩy tiêu dùng và doanh nghiệp tăng trưởng bền vững, cần thấu hiểu người tiêu dùng, xây dựng thương hiệu, nắm bắt yếu tố ảnh hưởng chi tiêu theo kênh mua sắm và tận dụng xu hướng đa kênh, phát triển chuyển đổi số kết hợp chuyển đổi xanh…
Thông tin trên được bà Đặng Thúy Hà, Giám đốc khu vực miền Bắc của NielsenIQ Việt Nam đưa ra tại Diễn đàn Xu hướng tiêu dùng Việt Nam do Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh tổ chức ngày 19/6.
Người tiêu dùng đang giảm tần suất mua sắm nhưng lại mua tại nhiều kênh hơn, với mức chi tiêu trung bình tăng lên. Trong đó, nữ giới đóng vai trò chi phối quyết định mua sắm, tiêu dùng.
Theo đại diện Kantar Việt Nam, người tiêu dùng đang giảm tần suất mua sắm nhưng lại mua tại nhiều kênh hơn, với mức chi tiêu trung bình tăng lên.
Lộ trình chuyển đổi số của Gas South được xây dựng cho giai đoạn từ 2022-2025 với tầm nhìn đến năm 2030, bao gồm 11 sáng kiến số nhằm số hóa các mảng nghiệp vụ và nâng cao hạ tầng công nghệ thông tin. Với sự đồng hành của FPT Digital trong vai trò tư vấn lộ trình và giám sát triển khai, Gas South đã và đang đạt được những mục tiêu chiến lược, triển khai chương trình chuyển đổi số một cách hiệu quả.
'Chính phủ phải đảm bảo có giá mua điện tái tạo phù hợp để thu hút nhà đầu tư. Tất nhiên, giá mua điện phải cân bằng, Việt Nam không phải gồng mình lên để mua lại nguồn năng lượng tái tạo đó', chuyên gia góp ý.
Chuyên gia FPT Digital tin rằng, năng lượng xanh sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam đạt mục tiêu kép, vừa nâng tầm năng lực cạnh tranh, đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn của các bên liên quan đối với doanh nghiệp sản xuất.
Chuyển dịch năng lượng vừa là yêu cầu bắt buộc từ thị trường, từ đối tác vừa trở thành hướng đi tất yếu, giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu sản xuất xanh, sạch và bền vững.
Ngày 15/5 tại FPT Tower Hà Nội, FPT Digital phối hợp cùng Tiểu ban phát triển xanh, EuroCham Việt Nam và SP Group Việt Nam tổ chức sự kiện DxHub chủ đề 'Định hướng chuyển dịch năng lượng bền vững và thực tiễn triển khai cho doanh nghiệp sản xuất'. Sự kiện mang đến góc nhìn thực tiễn và kinh nghiệm chuyển dịch năng lượng bền vững trên khắp thế giới cũng như cách tiếp cận phù hợp cho doanh nghiệp Việt Nam.
Ngày 25/4 vừa qua tại Vũng Tàu, sau gần 300 ngày nỗ lực đồng hành, liên danh FPT - Petrosouth cùng Vietsovpetro đã tổ chức báo cáo tổng thể dự án 'Tư vấn chiến lược tổng thể về chuyển đổi số và phát triển hệ thống công nghệ thông tin của Vietsovpetro.
Dự án 'Tư vấn chiến lược tổng thể về chuyển đổi số và phát triển hệ thống công nghệ thông tin (IT Master Plan) của Vietsovpetro' đã được báo cáo hoàn thành với sự tham dự của đầy đủ các lãnh đạo Vietsovpetro, FPT và Petrosouth cùng các cấp quản lý, đội chuyên gia dự án các bên.
Nguồn tín dụng cho đầu tư vào các lĩnh vực xanh ngày càng nhiều hơn, nhưng các doanh nghiệp chưa cung cấp đủ dữ liệu và kế hoạch để đáp ứng các tiêu chí đánh giá của các tổ chức tín dụng, bỏ lỡ các cơ hội gọi vốn...