Đức và EU thống nhất vẫn sẽ cho phép đăng ký xe mới sử dụng động cơ đốt trong sau năm 2035 với điều kiện các xe này chỉ được sử dụng nhiên liệu tổng hợp.
Thỏa thuận này mang tính bước ngoặt khi yêu cầu ô tô mới phải trung hòa carbon vào năm 2035 nhằm giảm lượng khí thải nhà kính trên toàn cầu.
Sau căng thẳng leo thang những ngày qua, cuối cùng Đức đã đạt được được thỏa thuận với Liên minh châu Âu về một quy định mang tính bước ngoặt yêu cầu ô tô mới phải trung hòa carbon vào năm 2035, giải quyết tranh chấp có nguy cơ làm suy yếu kế hoạch chi tiết đầy tham vọng của khối này nhằm giảm lượng khí thải nhà kính trên toàn cầu.
Nghị viện châu Âu đã chính thức thông qua luật cấm bán xe mới chạy bằng xăng và dầu diesel ở Liên minh châu Âu từ năm 2035.
Sự nổi lên một cách rõ nét của thách thức an ninh phi truyền thống là một trong những vấn đề quan trọng được đưa ra bàn thảo tại Hội nghị An ninh Munich lần này.
Ngày 14/2, Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu thông qua lệnh cấm bán xe chạy xăng và dầu diesel vào năm 2035.
Những người ủng hộ việc cấm xe chạy bằng xăng và dầu diesel cho rằng, lệnh cấm sẽ đặt ra một thời hạn rõ ràng để các hãng sản xuất ô tô của châu Âu chuyển đổi sản xuất sang xe điện không khí thải, hướng tới mục tiêu giảm phát thải ròng khí gây hiệu ứng nhà kính.
Theo báo cáo do Ngân hàng Đầu tư Châu Âu công bố vào tháng 12/2022, với tiềm năng năng lượng tái tạo của mình, đến năm 2035, châu Phi sẽ có khả năng sản xuất được 50 triệu tấn hydrogen xanh/năm với chi phí biên rẻ hơn cả dầu mỏ.
Những xung đột trong năm qua kéo theo khủng hoảng năng lượng toàn cầu, ảnh hưởng tới cam kết bảo vệ môi trường ở thời điểm then chốt của cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 16/11 khẳng định sẽ dành hơn 1 tỷ USD tài trợ khí hậu để giúp các quốc gia ở châu Phi tăng cường khả năng chống chịu trước tác động ngày càng tăng của hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) cho biết, chất lượng không khí ở châu lục đang được cải thiện nhưng vẫn tiềm ẩn rủi ro cao. Theo EEA, ít nhất 238.000 ca tử vong sớm ở 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) vào năm 2020 do hạt mịn có trong không khí.
Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 27) do Ai Cập đăng cai tổ chức tại thành phố Sharm El-Sheikh đã thông qua Thỏa thuận khí hậu cuối cùng với điều khoản đáng chú ý, nhất là việc các nước nhất trí thành lập quỹ 'tổn thất và thiệt hại' để bù đắp cho các nước đang phát triển chịu ảnh hưởng nặng nề của các hiện tượng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu gây ra.
Các phái đoàn tham dự Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu lần thứ 27 của Liên hợp quốc (COP27) vào sáng Chủ nhật 20/11 đã đạt được thỏa thuận cuối cùng, kêu gọi thành lập quỹ để giúp các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi tác động của biến đổi khí hậu, nhưng không tăng cường nỗ lực chống lại các khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Nội dung liên quan quỹ bồi thường 'tổn thất và thiệt hại' không nằm trong chương trình nghị sự chính thức ban đầu, song nỗ lực của các nước đang phát triển đã biến đây thành chủ đề được quan tâm nhất tại COP27.
Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP27) vừa khép lại với một thỏa thuận lịch sử về việc thành lập quỹ bồi thường tổn thất và thiệt hại cho các nước dễ bị tổn thương. Đây được xem là minh chứng về một quyết tâm hành động nhằm chống biến đổi khí hậu.
Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2022 (COP27) đã kết thúc vào ngày 20/11 (chậm hơn kế hoạch 2 ngày) và thông qua một thỏa thuận khí hậu tổng quát. Tuy nhiên, nhiều quốc gia tỏ ra không hài lòng với kết quả của COP27.
Pháp muốn tổ chức một Thượng đỉnh riêng để xây dựng một Thỏa ước tài chính mới với các quốc gia dễ bị tổn thương nhất bởi biến đổi khí hậu, trước khi COP28 diễn ra vào cuối năm sau tại Dubai (UAE).
Sau các cuộc đàm phán căng thẳng kéo dài suốt đêm, sáng sớm 20-11 (giờ địa phương), Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27), do Ai Cập đăng cai tổ chức tại thành phố Sharm El-Sheikh, đã thông qua thỏa thuận khí hậu tổng quát cuối cùng của COP27 tại phiên toàn thể bế mạc.
Pháp muốn tổ chức một Thượng đỉnh riêng để xây dựng một Thỏa ước tài chính mới với các quốc gia dễ bị tổn thương nhất bởi biến đổi khí hậu, trước khi COP28 diễn ra vào cuối năm sau tại Dubai (UAE).
Hội nghị COP27 đã chưa thể thúc đẩy việc giảm mạnh khẩn cấp khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Theo Bộ trưởng Ngoại giao Đức Annalena Baerbock, sự thiếu tham vọng giảm khí thải có nghĩa là thế giới đang mất thời gian quý báu trên đường tiến tới giới hạn tăng nhiệt trên Trái Đất ở mức 1,5 độ C.
Phản ứng về thỏa thuận cuối cùng vừa được thông qua tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) ngày 20/11, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres cho rằng Hội nghị đã chưa thể thúc đẩy việc giảm mạnh khẩn cấp khí thải gây hiệu ứng nhà kính, vấn đề cần thiết để ứng phó với tình trạng nóng lên trên toàn cầu.
Hội nghị COP27 phải kéo dài thêm một ngày nhằm tháo gỡ thế bế tắc, giúp các nước đang phát triển nhận được hỗ trợ để khắc phục hậu quả của biến đổi khí hậu.
Quan chức Liên minh châu Âu (EU) về khí hậu cho rằng COP27 cần duy trì mục tiêu về hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở 1,5 độ C.
Liên minh Châu Âu (EU) sẵn sàng ủng hộ việc thành lập một quỹ chi trả cho những thiệt hại liên quan đến biến đổi khí hậu ở các nước dễ bị tổn thương nhất nhưng với điều kiện các quốc gia đang phát triển giàu có như Trung Quốc phải cùng tham gia đóng góp.
Sau 2 tuần hội nghị, đến ngày họp cuối COP27 vẫn chưa chốt được chuyện bồi thường cho các nước nghèo. EU đề xuất lập quỹ tốn thất và thiệt hại nhưng chưa biết có thông qua được không.
Hôm nay (18/11), Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP27), bước vào ngày làm việc cuối cùng. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn nhiều vấn đề chưa đạt được sự đồng thuận chung.
Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) phụ trách chính sách khí hậu nhận định còn rất nhiều việc phải làm để điều chỉnh nội dung dự thảo thỏa thuận khí hậu sao cho tất cả các bên tham gia đều chấp thuận.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 16/11 khẳng định sẽ dành hơn 1 tỷ USD tài trợ khí hậu để giúp các quốc gia ở châu Phi tăng cường khả năng chống chịu trước tác động ngày càng tăng của hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 16/11 khẳng định sẽ dành hơn 1 tỷ USD tài trợ khí hậu để giúp các quốc gia ở châu Phi tăng cường khả năng chống chịu trước tác động ngày càng tăng của hiện tượng nóng lên toàn cầu. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Nguồn vốn cần thiết cho quá trình chuyển đổi năng lượng là rất lớn. Đây là lĩnh vực mà các định chế tài chính như Standard Chartered có thể tư vấn cho chính phủ về mặt chính sách, theo chuẩn mực toàn cầu.
Ngày 15/11, tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27), đang diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập, các quan chức cấp cao của một số chính phủ, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) và Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) đã khởi động một chương trình làm việc 5 năm mới nhằm thúc đẩy các giải pháp công nghệ khí hậu ở các quốc gia đang phát triển.
Ngày 15/11, Ủy viên phụ trách chính sách khí hậu của Liên minh châu Âu (EU), ông Frans Timmermans, cho biết EU có kế hoạch nâng mục tiêu cắt giảm khí thải theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, dự kiến trước Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) vào tháng 11/2023.
Tại Hội nghị Bàn tròn về thu hút tài chính hỗ trợ Việt Nam thực hiện các cam kết về biến đổi khí hậu, đại diện các ngân hàng phát triển đa phương và các ngân hàng thương mại hàng đầu trên thế giới đã đưa ra các cam kết mạnh mẽ đồng hành cùng Việt Nam chuyển đổi năng lượng, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Liên minh châu Âu vừa đạt được thỏa thuận về một đạo luật cấm bán ô tô chạy xăng và động cơ diesel từ năm 2035, nhằm tăng tốc độ chuyển đổi sang xe điện và phục vụ nỗ lực chống biến đổi khí hậu.
Sau gần 150 năm phục vụ nền kinh tế, động cơ đốt trong nay sẽ trở thành đống phế liệu.
Liên minh châu Âu (EU) mới đây đã hoàn tất thỏa thuận loại bỏ ô tô động cơ đốt trong vào năm 2035, bằng cách áp dụng quy định không phát thải đối với các nhà sản xuất ô tô.
Mới đây, Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về luật cấm bán ô tô chạy xăng và dầu diesel từ năm 2035 nhằm mục đích đẩy nhanh tiến độ chuyển sang sử dụng xe điện và khắc phục tình trạng biến đổi khí hậu.
Dù các nước EU đã nhất trí sẽ 'khai tử' những chiếc xe động cơ đốt trong, vẫn có lo ngại về rủi ro mà động thái này mang lại cho xã hội châu Âu.
Ủy ban châu Âu đã đưa ra một loạt biện pháp khẩn cấp để giải quyết tình trạng giá năng lượng cao, bao gồm đề xuất các nước mua khí đốt chung để có được mức giá tốt từ nhà cung cấp.
Athens đề xuất lập quỹ năng lượng bằng cách áp thuế đặc biệt 10 euro/MWh đối với các công ty EU sử dụng khí tự nhiên để sản xuất điện; ước tính khoản thuế này sẽ giúp EU thu về 9 tỷ euro mỗi năm.