Sở hữu trí tuệ và các mục tiêu phát triển bền vững: Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo

Sở hữu trí tuệ là công cụ để tôn vinh thành quả sáng tạo. Hiện nay, sở hữu trí tuệ ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ nói riêng và KT-XH nói chung. Các mục tiêu phát triển bền vững và sở hữu trí tuệ vì tương lai chung không chỉ là nâng cao nhận thức của giới trẻ về vai trò của đổi mới sáng tạo, mà sở hữu trí tuệ còn gắn với các mục tiêu phát triển bền vững, góp phần cải thiện cuộc sống và bảo vệ tương lai.

Dốc Găng không căng như kỳ vọng

Mọi thứ hạng tổng sắp không đổi sau chặng 15 bởi dốc Găng không căng như kỳ vọng của giới chuyên môn.

Thẩm định tài liệu giáo dục địa phương lớp 5

Sở GD&ĐT vừa tổ chức hội nghị thẩm định tài liệu giáo dục địa phương lớp 5 cấp tiểu học trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Túi ni lông bủa vây vịnh Xuân Đài

Trên vịnh Xuân Đài (TX Sông Cầu) có nhiều lồng bè nuôi tôm hùm. Thức ăn cho tôm được đựng trong túi ni lông, sau đó người nuôi vô tư thả xuống vịnh gây ô nhiễm môi trường.

Đầm Cù Mông - Điểm đến hấp dẫn

Trên đường thiên lý Bắc - Nam, khi qua khỏi đèo Cù Mông (hầm Cù Mông) là đến đầm Cù Mông. Đầm nằm trải dài dọc theo phía đông quốc lộ 1, thuộc TX Sông Cầu.

Bảo vệ bình yên vùng biên bên vịnh Xuân Đài

Nằm ở phía Nam đèo Gành Đỏ trên huyết mạch giao thông đường bộ xuyên Việt, Đồn Biên phòng (ĐBP) Xuân Đài thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Phú Yên đảm nhiệm quản lý, bảo vệ an ninh biên giới trên tuyến biển ven dải đất 4 phường và 1 xã thuộc địa phận thị xã Sông Cầu (Phú Yên); bao gồm cả danh thắng quốc gia vịnh Xuân Đài rộng hơn 13.000ha với nhiều bến, bãi, vũng, đầm và cảng Dân Phước.

Thị xã Sông Cầu (Phú Yên): Biến tiềm năng thành lợi thế, đưa du lịch 'cất cánh'

Là vùng đất có bề dày lịch sử và chiều sâu văn hóa, thị xã Sông Cầu (tỉnh Phú Yên) còn được thiên nhiên ưu ái với nguồn tài nguyên du lịch phong phú.

Phát triển làng nghề truyền thống Nam Trung Bộ

Triển khai thực hiện 'Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021-2030' đã được Chính phủ phê duyệt, cùng với cả nước, các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ đã và đang triển khai có hiệu quả việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động nông thôn, tạo việc làm và nâng cao đời sống của người dân; bảo vệ, giữ gìn cảnh quan, không gian làng nghề, đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nông thôn mới.

Gắn sản phẩm OCOP với làng nghề truyền thống

Thực hiện 'Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021-2030' đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, thời gian qua, tỉnh Phú Yên đã và đang triển khai có hiệu quả việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống. Đồng thời, tỉnh xây dựng, hình thành nhiều sản phẩm trong chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), góp phần nâng thu nhập bình quân của người lao động tại các vùng nông thôn…

Trăm năm làng mắm Phú Yên

Nghề làm nước mắm Phú Yên đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia vào năm 2022. Sử dụng các phương pháp truyền thống kết hợp nguồn cá, muối ngon cùng kinh nghiệm truyền đời, nước mắm Phú Yên nhiều năm qua đã trở thành đặc sản mang nhiều nét đặc sắc của vùng, miền.

Triều cường dị thường, bờ biển tan hoang

Những ngày qua, người dân ở ven biển Gành Đỏ (khu phố An Thạnh, phường Xuân Đài, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên) vô cùng lo lắng trước tình trạng triều cường dị thường (triều cường xảy ra trái với quy luật) xâm thực bờ biển, tàn phá nhiều công trình, tài sản của dân.

Cả tháng qua vùng biển tỉnh Phú Yên xảy ra triều cường mạnh, nhiều vùng ven biển bị sóng xâm thực. Đợt này triều cường đổi dòng bất thường đổ xô tàn phá ven bờ biển Gành Đỏ (thuộc thôn An Thạch, phường Xuân Đài, thị xã Sông Cầu, Phú Yên) và uy hiếp hàng loạt công trình, nhà ở, khu biệt thự...

Triều cường dị thường uy hiếp nhiều biệt thự ven biển Gành Đỏ, Phú Yên

Mới giữa tháng 2 Âm lịch, song triều cường dị thường tiếp tục tàn phá bờ biển Phú Yên, gây ra nhiều thiệt hại.

Bánh tráng Hòa Đa - món đặc sản của Phú Yên

Ngoài bánh tráng Hòa Đa, Phú Yên còn có nhiều đặc sản khác mà khi nhắc đến ai cũng nghĩ ngay đến xứ nẫu 'đất Phú, trời Yên'.

Phú Yên: Mưa lớn, nước lũ chảy như thác trên Quốc lộ 1A

Mưa lớn khiến 1 đoạn Quốc lộ 1A qua khu vực Gành Đỏ (Phú Yên) bị ngập lũ kéo dài khoảng 300m, có thời điểm nước chảy tràn như thác trên tuyến quốc lộ gây gián đoạn giao thông 1 chiều Bắc - Nam.

Đảm bảo bình yên 'thủ phủ' tôm hùm

Thị xã Sông Cầu (Phú Yên) nằm tiếp giáp với TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Nơi đây có danh thắng quốc gia vịnh Xuân Đài và nhiều phong cảnh đẹp ven biển, như Vũng Lắm, Vịnh Hòa, Từ Nham, Bãi Tràm, Bãi Bàng, Bãi Ôm, Bãi Nồm, Gành Đỏ… thu hút nhiều nguồn lực đầu tư kinh tế du lịch, dịch vụ nghỉ dưỡng cao cấp.

Thăm lồng bè nuôi tôm hùm trên vũng Gành Đỏ, Phú Yên

Vũng Gành Đỏ là một vũng biển nhỏ nơi phía Nam vịnh Xuân Đài, ngay chân đèo Gành Đỏ trên QL1A, thị xã Sông Cầu, Phú Yên. Có lẽ vì thế cư dân nơi đây quen gọi nó là vũng Gành Đỏ chứ ít gọi đúng tên 'Vũng Lắm' của nó.

Vịnh Xuân Đài - Kiệt tác giao thoa giữa trời và đất

Ở vùng biển Miền Trung có tên một địa danh thoạt nghe tưởng có liên quan tới một dòng sông ở xứ Kinh Bắc, nhưng lại không có dính dáng gì đến sông, đấy là Sông Cầu, một địa danh của tỉnh Phú Yên.

Phú Yên: Triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm năm 2021

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát huy nội lực; gia tăng giá trị; phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp theo chuỗi giá trị, được triển khai ở toàn bộ khu vực nông thôn, thành thị trên địa bàn tỉnh Phú Yên.