Những viên pin gài thuốc nổ trong máy nhắn tin được gửi đến Lebanon vào đầu năm nay vô cùng tinh vi. Và hành trình để đưa chúng đến tay các chiến binh Hezbollah thì ly kỳ một cách đáng sợ.
Kíp nổ vô hình và chất nổ dẻo được Israel cài đặt đã biến những viên pin trở thành vũ khí chết người.
Các nguồn tin cấp cao từ Lebanon tiết lộ Israel đã giấu chất nổ vào bên trong pin máy nhắn tin của Hezbollah. Công nghệ này tiên tiến tới mức gần như không thể bị phát hiện.
Hãng Reuters đưa tin cảnh sát Na Uy vừa ban hành lệnh truy nã quốc tế với một công dân gốc Ấn tên Rinson Jose do liên quan đến hoạt động mua bán máy nhắn tin phát nổ ở Lebanon vừa qua.
Các thiết bị liên lạc như máy nhắn tin và bộ đàm có nhãn hiệu từ châu Á phát nổ ở Lebanon đã dấy lên cuộc tìm kiếm về nguồn gốc các thiết bị này, hé lộ một thị trường công nghệ cũ 'mờ ám' khi người mua thậm chí không chắc chắn về những gì mình sẽ nhận. Hơn nữa, sự việc này cũng khiến các công ty phải đối mặt với những khó khăn trong việc ngăn chặn sản phẩm của họ bị sử dụng cho các hoạt động quân sự hoặc khủng bố.
Vụ tấn công chết người nhằm vào máy nhắn tin và bộ đàm của Hezbollah đã dấy lên cuộc tìm kiếm về nguồn gốc các thiết bị này, hé lộ một thị trường công nghệ cũ mờ ám, nơi người mua thậm chí không chắc chắn về những gì mình sẽ nhận.
Truyền thông phương Tây cho rằng vụ nổ hàng loạt thiết bị liên lạc ở Lebanon nhằm mở đường cho các cuộc không kích quy mô lớn của Israel. Đằng sau mô thức tấn công mới này là kiểu 'tấn công chuỗi cung ứng' khiến cả thế giới lo ngại.
Bà chủ công ty BAC Consulting (trụ sở tại Hungary) đang trở thành tâm điểm chú ý và 'bị đe dọa' sau vụ nổ hàng nghìn máy nhắn tin ở Lebanon, khiến hơn 2.700 người thương vong.
Sau Đài Loan (Trung Quốc), Bulgaria và Na Uy đang trở thành tâm điểm của cuộc truy tìm toàn cầu nhằm xác định nguồn gốc và đường đi của hàng ngàn máy nhắn tin phát nổ ở Lebanon hôm 17/9 khiến 12 người thiệt mạng và hơn 2.300 người bị thương.
Cuộc điều tra về việc hàng nghìn máy nhắn tin phát nổ trong cuộc tấn công của Israel vào Hezbollah đang hé lộ bức tranh đầy bí ẩn về dây chuyền cung ứng của thế lực đứng sau.
Giới chuyên gia nhận định các máy nhắn tin và bộ đàm phát nổ hàng loạt tại Lebanon có thể được sản xuất bởi một công ty ma của Israel, có liên kết với châu Âu.
Hãng Reuters dẫn nguồn tin tiết lộ số bộ máy đàm bị phát nổ của Hezbollah có cài hợp chất PETN. Cách cài khiến việc phát hiện cực kỳ khó khăn.
Dù đã kiểm tra kỹ lưỡng máy nhắn tin trước khi chuyển giao cho các thành viên, lực lượng Hezbollah không ngờ vẫn còn sơ hở khiến hàng loạt thiết bị này phát nổ đồng loạt không lâu sau đó.
Bulgaria và Na Uy đã trở thành tâm điểm mới của cuộc truy tìm toàn cầu nhằm xác định đường đi của hàng ngàn máy nhắn tin phát nổ ở Li-băng trong tuần này, khiến lực lượng Hezbollah bị giáng một đòn đau.
Liên quan tới vụ nổ các thiết bị liên lạc của Hezbollah ở Lebanon, chủ tịch kiêm nhà sáng lập Công ty Gold Apollo đã bị nhà chức trách Đài Loan (Trung Quốc) thẩm vấn.
Bản tin quốc tế tổng hợp 20/9, Ấn Độ khẳng định tuân thủ nghĩa vụ quốc tế về xuất khẩu hàng quân sự; chủ tịch Gold Apollo bị thẩm vấn vì vụ máy nhắn tin phát nổ.
Việc sử dụng máy nhắn tin và bộ đàm trong các vụ nổ liên tiếp ở Liban đã làm dấy lên lo ngại về tính bảo mật của chuỗi cung ứng toàn cầu và nguy cơ các thiết bị điện tử bị can thiệp bởi nhiều tác nhân.
Chủ tịch Gold Apollo phủ nhận công ty của ông sản xuất máy nhắn tin được dùng trong vụ tấn công ở Lebanon khi cuộc truy tìm nguồn gốc của các thiết bị phát nổ vẫn tiếp diễn.
Nguồn tin tình báo Mỹ cho biết, Israel đã nhúng tay vào việc sản xuất máy nhắn tin phát nổ trên người thành viên Hezbollah ở Lebanon và chiến dịch này đã được lên kế hoạch trong ít nhất 15 năm.
Hàng loạt máy bộ đàm của lực lượng Hezbollah tại Lebanon ngày 18-9 bất ngờ phát nổ khiến nhiều người thiệt mạng và bị thương. Sự việc xảy ra 1 ngày sau loạt vụ nổ máy nhắn tin mà chính phủ Lebanon và lực lượng Hezbollah quy trách nhiệm cho Israel.
Quá trình truy nguồn gốc các máy nhắn tin phát nổ ở Lebanon mở rộng sang Hungary, Bulgaria và Na Uy nhưng vẫn chưa có kết luận rõ ràng.
Vụ nổ các thiết bị liên lạc của lực lượng Hezbollah tại Lebanon dường như là hoạt động phức tạp đã được chuẩn bị trong nhiều tháng. Giới quan sát cho rằng, chuỗi cung ứng các thiết bị liên lạc nói trên đã bị xâm nhập và bị can thiệp, trước khi chúng được đưa vào Lebanon. Việc truy lại nguồn gốc các thiết bị này đang cho thấy thách thức.
Về vụ nổ bộ đàm ở Lebanon, nhà sản xuất thiết bị vô tuyến của Nhật Bản, Icom hôm nay 19/9 thông báo đang điều tra thông tin về các bộ đàm phát nổ có logo của công ty này. Trong khi đó, xuất xứ của những chiếc máy nhắn tin phát nổ cũng đang có nhiều thông tin trái chiều, khi Hungary và chính quyền Đài Loan (Trung Quốc) đều phủ nhận là nơi xuất xứ các thiết bị trên.
Với một kế hoạch dài hơi và tinh vi, Israel được cho là đã triển khai đợt tấn công nhắm vào điểm yếu của Hezbollah khi mục tiêu là những thiết bị thô sơ như máy nhắn tin và bộ đàm.
Tờ New York Times dẫn lời các quan chức tình báo và quốc phòng cho biết tình báo Israel không can thiệp vào những chiếc máy nhắn tin phát nổ của Hezbollah. Họ chế tạo chúng như một phần của một âm mưu tinh vi kiểu 'con ngựa thành Troy'.
Không lâu sau khi các vụ nổ máy nhắn tin ở Lebanon xảy ra khiến hàng nghìn người thương vong, BBC Verify đã tiến hành điều tra đơn vị sản xuất loại máy nhắn tin này và phát hiện ra nhiều điểm nghi vấn.
Theo tờ New York Times, Israel đã can thiệp vào các thiết bị liên lạc mà Hezbollah đặt hàng sản xuất riêng từ một vùng lãnh thổ châu Á, sau khi xảy ra vụ hàng loạt máy nhắn tin phát nổ ở Lebanon ngày 17-9 khiến hàng nghìn người thương vong.
Cơ quan phòng vệ Đài Loan họp báo, nêu quan điểm rõ ràng liên quan vụ việc hàng trăm máy nhắn tin mang thương hiệu công ty Gold Apollo (Đài Loan) phát nổ tại Lebanon làm 12 người chết và gần 3.000 người bị thương.
Vụ đánh bom bằng máy nhắn tin dường như là hoạt động phức tạp đã được chuẩn bị trong nhiều tháng. Nhiều chuyên gia tin rằng Israel đã xâm nhập vào chuỗi cung ứng và gắn thuốc nổ vào hàng trăm máy nhắn tin trước khi chúng được nhập khẩu vào Li-băng, nhưng đến nay vẫn chưa ai biết họ làm bằng cách nào.
Các nhà phân tích cho rằng máy nhắn tin có thể đã bị can thiệp trong chuỗi cung ứng để thêm chất nổ vào pin máy trước khi giao đến Lebanon.
Tối 18-9, hãng Reuters dẫn một nguồn tin an ninh và một nhân chứng cho biết rất nhiều bộ đàm cầm tay được lực lượng Hezbollah sử dụng đã phát nổ vào chiều cùng ngày ở khu vực miền Nam Lebanon và các vùng ngoại ô phía Nam thủ đô Beirut.
Bộ truyền thông Liban cho biết các máy bộ đàm vừa phát nổ hàng loạt là do công ty ICOM của Nhật Bản sản xuất. Tuy nhiên, công ty này phản hồi rằng các thiết bị đó là hàng giả do mẫu máy của họ đã ngừng sản xuất từ lâu.
Cơ quan tình báo Mossad của Israel đã cài thuốc nổ vào 5.000 máy nhắn tin mà lực lượng Hezbollah nhập khẩu từ nhiều tháng trước khi xảy ra vụ nổ hàng loạt ngày 17/9, Reuters dẫn nguồn tin an ninh cấp cao từ Li-băng. Công ty Đài Loan Gold Apollo tuyên bố, họ cấp phép sử dụng thương hiệu của mình trên các máy nhắn tin phát nổ ở Li-băng và Syria, nhưng một công ty khác có trụ sở tại Hungary đã sản xuất chúng.
Hàng trăm máy nhắn tin của các thành viên Hezbollah ở Lebanon đồng loạt phát nổ, khiến hơn 2.800 người bị thương, ít nhất 9 người thiệt mạng. Đây là vụ tấn công chưa từng có, hé lộ một điểm yếu then chốt của nhóm vũ trang này.
Một công ty Đài Loan và đối tác Hungary hôm thứ Tư (18/9) đã phủ nhận việc sản xuất máy nhắn tin phát nổ khi được các thành viên Hezbollah ở Lebanon sử dụng.
Trung Đông bước vào vòng xoáy căng thẳng mới khi nhóm vũ trang Hezbollah (Lebanon) cáo buộc Israel gây ra vụ nổ trên loạt máy nhắn tin ở Lebanon khiến nhiều người thương vong.
Hàng loạt máy nhắn tin của các thành viên lực lượng Hezbollah đã phát nổ trên khắp Liban và một số khu vực ở Syria, khiến ít nhất 9 người thiệt mạng và 2.800 người khác bị thương. Một số nguồn tin khu vực nhận định vụ việc do lực lượng tình báo Israel tiến hành, nhằm đáp trả vụ ám sát một cựu quan chức quốc phòng cấp cao của Israel mà Tel Aviv cáo buộc do Hezbollah thực hiện.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, ngày 18/9, lực lượng Hezbollah tuyên bố đã tấn công bằng rocket vào các tiền đồn của Israel ở khu vực biên giới giáp Liban, sau vụ nổ hàng loạt máy nhắn tin ở Liban khiến ít nhất 12 người thiệt mạng và hơn 2.700 người bị thương.
Một nhà sản xuất thiết bị điện tử của Đài Loan, Trung Quốc ít được biết tới và công ty BAC Consulting có trụ sở tại Hungary bất ngờ trở thành tâm điểm chú ý sau khi hàng trăm máy nhắn tin của nhóm Hezbollah phát nổ.
Ít nhất 9 người đã thiệt mạng và gần 3.000 người bị thương, bao gồm Đại diện ngoại giao của Iran tại Lebanon, khi các máy nhắn tin phát nổ tại các thành trì của Hezbollah trên khắp Lebanon trong một vụ nổ đồng thời chưa từng có. Hezbollah và Chính phủ Lebanon đổ lỗi cho Israel rằng đây là một cuộc tấn công từ xa tinh vi.
Ngày 18/9, công ty có trụ sở tại đảo Đài Loan là Gold Apollo cho biết đã ủy quyền tên thương hiệu của mình trên các máy nhắn tin AR-924 bị phát nổ hàng loạt tại Lebanon và khẳng định một công ty khác có trụ sở tại Hungary mới là bên sản xuất mẫu máy này.
Ngày 18/9, trao đổi với báo giới, nhà sáng lập công ty Gold Apollo của Đài Loan (Trung Quốc), ông Hsu Ching-Kuang cho biết công ty này không sản xuất các máy nhắn tin bị nổ ở Liban ngày 17/9.