Hàng loạt rạn san hô ở Côn Đảo bị tẩy trắng

Thông tin từ kết quả khảo sát của Viện Hải dương học, hàng loạt rạn san hô ở Côn Đảo bị tẩy trắng là do nhiệt độ nước biển tăng cao.

Đánh giá lại hiện trạng san hô bị tẩy trắng ở vùng biển Côn Đảo

Ngày 10-6, Ban quản lý Vườn quốc gia Côn Đảo cho biết đang kiến nghị cơ quan chức năng khảo sát, đánh giá lại lần 2 về hiện trạng các rạn san hô bị tẩy trắng trong vùng biển Côn Đảo để đưa ra các phương án phục hồi phù hợp.

Nguyên nhân san hô biển Côn Đảo bị tẩy trắng, chết diện rộng

Hiện tượng san hô tẩy trắng trên diện rộng là hậu quả của nhiệt độ nước biển gia tăng bất thường vượt ngưỡng 30 độ C, dẫn đến tảo cộng sinh trong san hô rời khỏi cơ thể san hô, làm cho khung xương san hô bị mất màu.

Bà Rịa – Vũng Tàu: Nhiều rạn san hô tại Côn Đảo bị tẩy trắng hoàn toàn

Theo khảo sát của cơ quan chức năng, khu vực phía Đông đảo Côn Sơn (huyện Côn Đảo) san hô bị tẩy trắng từ 80-100%, phía Tây khoảng 60-70%.

Vườn quốc gia Côn Đảo lý giải nguyên nhân san hô bị tẩy trắng số lượng lớn

Kết quả khảo sát cho thấy các điểm rạn phía Đông Nam, quần đảo Côn Đảo có tỉ lệ san hô bị tẩy trắng cao, nhiệt độ nước biển ở độ sâu 20 m ghi nhận đến 32 độ C.

Tìm ra nguyên nhân khiến san hô tại Côn Đảo bị tẩy trắng diện rộng

Theo Thạc sỹ Thái Minh Quang, Viện Hải dương học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), hiện tượng san hô tẩy trắng trên diện rộng là hậu quả của việc nhiệt độ nước biển gia tăng bất thường.

Tìm ra nguyên nhân nhiều rạn san hô ở Côn Đảo bị tẩy trắng, chết hàng loạt

Ngày 10/6, Ban Quản lý vườn Quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết, đoàn khảo sát gồm Vườn Quốc gia Côn Đảo, Viện Hải dương học-Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam đã tìm ra nguyên nhân san hô bị tẩy trắng, chết hàng loạt.

Khảo sát thực tế hiện trạng san hô vùng biển Côn Đảo bị tẩy trắng diện rộng

Ban Quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo phối hợp với Viện Hải dương học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) khảo sát thực tế hiện trạng san hô vùng biển Côn Đảo bị tẩy trắng diện rộng.

San hô bị tẩy trắng

Thông tin từ Ban Quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo cho biết, mới phát hiện nhiều rạn san hô bị tẩy trắng, chết. Đây cũng không phải lần đầu vì vào các năm 1998, 2010, 2016 hiện tượng này cũng đã xảy ra tại Côn Đảo. Tương tự, tại Vịnh Nha Trang, nhiều rạn san hô cũng từng bị tẩy trắng. Trong khi việc phục hồi các rạn san hô đôi khi là bất khả thi.

San hô chết trắng dưới đáy biển Côn Đảo do hiện tượng El Nino

Do hiện tượng El Nino, nước biển tầng đáy nóng lên trong tháng 4, tháng 5 vừa qua, khiến cho diện tích lớn san hô vùng biển Côn Đảo bị chết trắng.

CLIP: San hô biển Côn Đảo đang bị tẩy trắng, chết

Do El Nino, nhiệt độ nước tầng đáy vùng biển Côn Đảo tăng cao khiến hàng loạt san hô bị tẩy trắng, chết

San hô biển Côn Đảo bị tẩy trắng, chết diện rộng

Nguyên nhân nghi do đợt El Nino trong tháng 4 - 5 làm nước biển tầng đáy nóng lên. Hiện Ban quản lý Vườn quốc gia Côn Đảo đã kết nối với Viện Hải dương học Nha Trang tổ chức phối hợp khảo sát, đánh giá cụ thể, chi tiết hơn về tình trạng, nguyên nhân xảy ra vụ việc.

San hô chết, bị tẩy trắng diện tích lớn tại Côn Đảo

Ngày 31/5, Ban Quản lý Vườn quốc gia Côn Đảo vừa cho biết, qua khảo sát thực tế vùng biển ven bờ các hòn đảo thuộc khu vực quản lý của Vườn quốc gia Côn Đảo phát hiện diện tích san hô chết, bị tẩy trắng khá lớn tại các đảo.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Tái diễn hiện tượng san hô chết, bị tẩy trắng tại Côn Đảo

Do ảnh hưởng từ hiện tượng El Nino, nước biển tầng đáy nóng lên, nhiều vùng biển ở Côn Đảo lại xuất hiện tình trạng san hô chết và bị tẩy trắng.

Tái diễn hiện tượng San hô chết, bị tẩy trắng tại Côn Đảo

Ngày 30/5, thông tin từ Ban quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo cho biết, phòng Bảo tồn và Hợp tác quốc tế-Ban quản lý Vườn quốc gia Côn Đảo tổ chức khảo sát thực tế cho thấy, các rạn San hô vùng biển: Vịnh Côn Sơn, Hòn Bảy Cạnh, Hòn Hòn Cau, Vịnh Đầm Tre, Hòn Tre Nhỏ, Hòn Tre Lớn, Ông Đụng, Hòn Bà, Hòn Tài và Hòn Trứng chết, bị tẩy trắng khá lớn.

Côn Đảo xảy ra hiện tượng san hô bị tẩy trắng chết hàng loạt

Quá trình khảo sát bước đầu ghi nhận ước lượng san hô bị tẩy trắng và chết với tỷ lệ khá lớn.

Vì sao xảy ra hiện tượng san hô chết, bị tẩy trắng ở Côn Đảo?

Ở thời điểm hiện tại, nhiệt độ nước tầng đáy của vùng biển Côn Đảo là 32 độ C; nếu nhiệt độ nước biển tại các rạn san hô không giảm thì khả năng phục hồi của san hô rất thấp.

Tái diễn hiện tượng San hô chết, bị tẩy trắng tại Côn Đảo

Ngày 30/5, Ban quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết, qua khảo sát thực tế vùng biển ven bờ các hòn đảo thuộc khu vực quản lý của Vườn Quốc gia Côn Đảo tình trạng San hô chết, bị tẩy trắng đang tái diễn với diện tích khá lớn tại các đảo.

Tái diễn hiện tượng san hô chết, bị tẩy trắng tại Côn Đảo

Ngày 30/5, thông tin từ Ban quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo cho biết, qua khảo sát thực tế vùng biển ven bờ các hòn đảo thuộc khu vực quản lý của Vườn Quốc gia Côn Đảo, Phòng Bảo tồn và Hợp tác quốc tế - Ban quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo cho biết diện tích San hô chết, bị tẩy trắng khá lớn tại các đảo.

Côn Đảo vào mùa sinh sản của rùa biển

Bình quân mỗi năm gần đây, Vườn Quốc gia Côn Đảo cứu hộ trên 1.500 tổ trứng rùa biển, tiến hành ấp nở nhân tạo và thả trên 150.000 cá thể rùa con về biển.

Độc đáo hoạt động sinh sản của rùa biển quý hiếm tại Vườn quốc gia Côn Đảo

Hằng năm, vào mùa sinh sản, loài rùa Xanh (Chelonia mydas) hay còn gọi là Vích, từ các đại dương xa xôi tìm về Vườn quốc gia Côn Đảo. Tại đây, chúng tiến hành ghép đôi giao phối và làm tổ đẻ trứng.

Chia sẻ kinh nghiệm đi du lịch Côn Đảo tự túc

Trước khi khám phá Côn Đảo, bạn cần 'bỏ túi' những kinh nghiệm để chuyến du lịch trở nên hoàn hảo.

Khám phá Côn Đảo có gì đặc biệt?

Côn Đảo nổi tiếng mê hoặc lòng người với những bãi biển dài, cát trắng, nước trong tuyệt đẹp như thiên đường.

Rùa biển bạch tạng cực quý hiếm vừa chào đời tại Côn Đảo

Một con rùa biển bạch tạng Blanche quý hiếm vừa chào đời tại Trung tâm ấp trứng 'Let's Get Cracking' của Six Senses Côn Đảo.

Côn Đảo: Bảo tồn rùa biển cần gắn liền nâng cao nhận thức và phát triển du lịch

Để bảo tồn rùa biển ở Côn Đảo, tránh nạn tuyệt chủng cần gắn liền nâng cao nhận thức của người dân cũng như thúc đẩy phát triển du lịch về môi trường nơi đây.

Côn Đảo là vùng bảo tồn rùa biển quan trọng của Việt Nam, khu vực và toàn cầu

Hội thảo quốc gia về bảo tồn rùa biển và thú biển đã diễn ra tại Trung tâm Giáo dục môi trường, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) trong hai ngày 26 - 27/7.

Những địa điểm lặn biển hấp dẫn nhất ở Việt Nam

Việt Nam luôn được biết đến là một trong những thiên đường lặn biển tuyệt đẹp trên bản đồ xê dịch thế giới. Biển ở Việt Nam có cảnh quan tuyệt đẹp và thế giới sinh vật đa dạng, nên luôn thu hút du khách tìm đến để trải nghiệm

Vườn quốc gia Côn Đảo: Thực hiện sứ mệnh của một khu rừng đặc dụng

Vườn quốc gia Côn Đảo là trung tâm bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, nguồn gen quý hiếm của sinh vật rừng, sinh vật biển… nổi tiếng ở Việt Nam và trong khu vực suốt 30 năm qua.

Mùa sinh sản của loài rùa biển ở Vườn Quốc gia Côn Đảo

Tại Vườn Quốc gia Côn Đảo - nơi đầu tiên ở Việt Nam thực hiện thành công bảo tồn rùa biển - mỗi năm có khoảng 450 cá thể rùa mẹ lên bãi đẻ và hơn 150.000 rùa con được thả về biển.

Ngắm Côn Đảo đẹp yên bình ngày Thu chạm ngõ

Gây ấn tượng với du khách trong và ngoài nước bởi vẻ đẹp thanh bình cùng những câu chuyện bi hùng, Côn Đảo là điểm đến lý tưởng cho du khách muốn khám phá vẻ đẹp thiên nhiên, tìm hiểu lịch sử. Những ngày đầu Thu, Côn Đảo càng trở nên yên bình, quyến rũ cùng làn nước biển xanh trong, hoàng hôn thơ mộng.

Du lịch Côn Đảo: Bảo tồn hệ sinh thái, duy trì quần đảo xanh

Côn Đảo có đầy đủ điều kiện và khả năng để thực hành du lịch xanh nhằm hồi sinh ngành du lịch và thúc đẩy kinh tế phục hồi.