Tác động của các chất ô nhiễm hữu cơ đến môi trường và sức khỏe con người: Thách thức và giải pháp

Ô nhiễm hữu cơ là vấn đề nóng toàn cầu, gây ra nhiều hệ lụy cho sức khỏe. Ngày 19/6, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Tác động của các chất ô nhiễm hữu cơ đến môi trường và sức khỏe con người: Thách thức và giải pháp. Hội thảo nằm trong chuỗi hoạt động kết nối INNOVACONNECT VINFUTURE lần thứ 2 có sự tham gia của các chuyên gia đầu ngành lĩnh vực này, thu hút được sự quan tâm của giới khoa học Việt Nam.

Chuyên gia quốc tế cảnh báo về mối đe dọa từ ô nhiễm hữu cơ tại Việt Nam

TT ô nhiễm chất hữu cơ khó phân hủy (POPs) và các chất gây rối loạn nội tiết (EDCs) tại VN là vấn đề được các CG hàng đầu về MT cảnh báo trong Tọa đàm 'Tác động của các chất ô nhiễm hữu cơ đến môi trường và sức khỏe con người: Thách thức và giải pháp'.

Nữ Phó giáo sư về nước với kỳ vọng cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng sống của người dân

Từ bỏ cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn ở nước ngoài, PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Hường đã lựa chọn trở về quê hương với mong muốn góp sức cho sự phát triển của ngành Hóa học Việt Nam đầy tiềm năng và kỳ vọng giải quyết được các vấn đề về môi trường, thực phẩm.

Chất mới giúp thu giữ gấp đôi lượng carbon

Tìm cách thu giữ, lưu trữ và sử dụng carbon dioxide (CO2) vẫn là một vấn đề cấp bách.

PGS TS Phạm Thị Ngọc Mai: 'Thế mạnh lớn nhất của tôi chính là sự lạc quan'

'Khi làm nghiên cứu, xác định thất bại sẽ nhiều hơn thành công. Bởi vậy, thế mạnh lớn nhất của tôi chính là sự lạc quan' - PGS.TS Phạm Thị Ngọc Mai chia sẻ .

Nữ Phó Giáo sư với tâm tư giúp cuộc sống người Việt tốt hơn

Nữ Phó Giáo sư chuyên ngành hóa học phân tích quyết chí sang Thụy Sĩ du học rồi về nước truyền lửa cho nhiều thế hệ học trò...

Đau đáu đưa công nghệ tiên tiến về quê hương

'Ngày nào đó, anh về lại quê, xây dựng nhà xưởng, tạo công ăn việc làm, giúp người trong làng có cuộc sống tốt hơn' - anh Nguyễn Thanh Mỹ hứa với vợ tương lai là Bùi Thị Nhàn khi cả hai cùng làm phục vụ cho một nhà hàng nổi tiếng tại Canada vào những năm 1982.

An toàn thực phẩm - mối lo của nhiều quốc gia

Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy dấu vết của nhựa và các chất phụ gia của nhựa trong cá, thịt đỏ, thịt gà, gạo, nước và sản phẩm tươi sống ở Australia.

Phát hiện bí mật kinh ngạc trong tranh sơn dầu của Leonardo da Vinci

Các nhà khoa học đã khám phá ra thành phần bí mật giúp danh họa Leonardo da Vinci tạo nên những bức tranh sơn dầu có giá trị thẩm mỹ vượt thời gian.

Xác định được thành phần bí mật trong tranh của danh họa Leonardo da Vinci

Theo một nghiên cứu mới, các bậc thầy hội họa như Leonardo da Vinci, Sandro Botticelli và Rembrandt có thể đã sử dụng protein, đặc biệt là protein từ lòng đỏ trứng, trong các bức tranh sơn dầu.

Người Ai Cập cổ đại lấy não khỏi thi thể khi ướp xác thế nào?

Cách ướp xác của người Ai Cập cổ đại đến nay vẫn còn nhiều bí ẩn mà khoa học đang giải mã. Gần đây, chuyên gia Stephen Buckley nghiên cứu cách người Ai Cập lấy não ra khỏi thi thể khi ướp xác.

Sốc với cách thợ ướp xác Ai Cập cổ đại lấy bộ não ra khỏi thi thể

Trái ngược với những điều từng được công bố trước đây, thợ ướp xác Ai Cập cổ đại có thể đã không dùng móc dài để lấy những mẩu não ra khỏi hộp sọ trước khi ướp.

Nhà khoa học Việt Nam phát hiện chất chống ung thư máu trong lúa, gạo

Theo công bố đăng trên tạp chí Cancers tháng 10, các nhà khoa học Việt Nam tại Nhật Bản đã chứng minh trong lúa, gạo có chất ức chế tế bào ung thư máu.

Nhà khoa học Việt Nam phát hiện chất chống ung thư máu trong lúa, gạo

Gạo từ lâu vốn là thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn của nhiều người dân trên toàn thế giới và mới đây các nhà khoa học Việt Nam tại Nhật Bản đã chứng minh trong lúa, gạo có chất ức chế tế bào ung thư máu.

Kỳ thú xem cá heo mũi chai dùng san hô để 'làm đẹp'

Cá heo mũi chai Ấn Độ - Thái Bình Dương chăm sóc da bằng cách cọ xát vào một số loại san hô và bọt biển tiết hợp chất kháng viêm.

Nguyên nhân khiến một công dân Australia bị cấm rời Israel trong 8.000 năm

Một người đàn ông Australia đã bị cấm rời Israel trong 8.000 năm do không chi trả tiền cấp dưỡng nuôi con.

8 bộ phận trên cơ thể không nên chạm tay vào, chỗ thứ nhất mới khiến nhiều người bất ngờ

Một số bộ phận trên cơ thể nếu bạn chạm tay vào sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và gây hại cho sức khỏe.

PGS. Trần Đăng Xuân - nhà khoa học Việt Nam tại Nhật Bản 'chinh phục' cỏ lau xâm lấn

Tạp chí Plants thuộc Nhà xuất bản MDPI số ra ngày 31/12/2020 đã đăng tải công trình nghiên cứu của PGS. Trần Đăng Xuân tại Đại học Hiroshima (Nhật Bản) về tiềm năng ứng dụng của loài cỏ lau xâm lấn trong lĩnh vực làm đẹp, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe.

Những công trình khoa học tự nhiên giàu tính thực tiễn

Nhiều công trình nghiên cứu khoa học tự nhiên và công nghệ có ý nghĩa thực tiễn được tôn vinh tại Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ ba.

Các nhà khoa học tìm ra cách phát hiện sớm bệnh xơ phổi

Kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Trung Quốc được kỳ vọng sẽ ứng dụng hiệu quả trong việc bào chế thuốc chống xơ phổi trong tương lai.

Thủ tướng Đức tiết lộ kế hoạch sau khi mãn nhiệm

Bà Merkel – người được đào tạo chuyên ngành vật lý học – dự định khi kết thúc nhiệm kỳ sẽ trở lại công tác tại Viện Hàn lâm Khoa học Đức.