Đại diện UNDP Việt Nam đã đến NXBGDVN trao đổi về việc hợp tác 'Xây dựng hệ thống chuyển đổi và phân phối sách giáo khoa điện tử dễ tiếp cận'.
Trong thời đại công nghệ số phát triển như vũ bão, các doanh nghiệp đang phải đối mặt với những thách thức lớn về việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bản quyền tác giả nói riêng.
Đại diện Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm và mong muốn tiếp tục nhận được sự hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật, tài chính từ các nước G7 trong việc thúc đẩy cuộc sống tốt đẹp hơn đối với người khuyết tật.
Chương trình Chung của Liên Hiệp Quốc 'Cùng nhau hợp tác vì một tương lai hòa nhập' đã đạt được những thành tựu quan trọng tại Việt Nam
Theo thông tin từ Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Hội nghị quốc tế về thực thi bản quyền, trong đó tập trung vào thực thi bản quyền trên môi trường số sẽ được tổ chức từ ngày 17 đến 21/6 tại Hà Nội với 34 chủ đề và 50 tham luận của các chuyên gia quốc tế và Việt Nam.
Theo Tổng điều tra dân số, Việt Nam có khoảng 1 triệu người khiếm thị. Đặc biệt, nghiên cứu gần đây của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam cho thấy: tỷ lệ biết chữ của người mù là 38,5%; tỷ lệ việc làm của người mù là dưới 21%.
Sự thiếu thốn tài liệu ở định dạng dễ tiếp cận đã ngăn cản hàng chục triệu người không có khả năng đọc chữ in trên khắp thế giới phát huy tối đa tiềm năng con người; hạn chế cơ hội tiếp cận hoạt động giáo dục, việc làm, chăm sóc sức khỏe cũng như hầu hết mọi khía cạnh của đời sống chính trị, kinh tế và xã hội. Chính vì vậy mà Hiệp ước Marrkesh ra đời như một cam kết thúc đẩy quyền tiếp cận tri thức cho những người khuyết tật chữ in, người khiếm thị. Việc Việt Nam gia nhập Hiệp ước Marrkesh sẽ mở rộng cơ hội tiếp cận tri thức của cộng đồng người khuyết tật chữ in, người khiếm thị ở nước ta.
Chiều 20/11, tại Hà Nội, Hội Người mù Việt Nam phối hợp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo 'Thách thức và giải pháp trong sản xuất và phân phối sách dễ tiếp cận ở Việt Nam' với mục tiêu thúc đẩy cơ hội tiếp cận thông tin, tri thức cho người khuyết tật chữ in.
Chiều 20/11, Hội thảo 'Thách thức và giải pháp trong sản xuất và phân phối sách dễ tiếp cận ở Việt Nam' đã được tổ chức tại Hà Nội.
Bà Phạm Thị Kim Oanh - Phó Cục trưởng Cục Bản quyền Tác giả, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - tham dự cuộc họp của Ủy ban Thường trực về Quyền tác giả và Quyền liên quan (SCCR/44).
Mới đây, Hội Người mù Việt Nam, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Trung tâm Hướng nghiệp và Công nghệ trợ giúp cho người mù Sao Mai đã phối hợp tổ chức khóa tập huấn về sản xuất sách dễ tiếp cận Epub cho người khuyết tật chữ in.
Theo ước tính của Hiệp hội người mù thế giới, chỉ có chưa đến 10% sách đã công bố được sản xuất ở định dạng dễ tiếp cận như: chữ nổi, âm thanh, sách điện tử, chữ in lớn, ngôn ngữ ký hiệu… dành cho các đối tượng khuyết tật chữ in.
Ngày 11/10, tại Hà Nội, đã diễn ra hội thảo tham vấn góp ý dự thảo báo cáo nghiên cứu 'Thực trạng tiếp cận các xuất bản của người khuyết tật chữ in tại Việt Nam' do Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức.
Bộ VHTTDL đã có Quyết định 2728/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Hội thảo tham vấn với các bên liên quan về dự thảo Báo cáo nghiên cứu 'Dữ liệu cơ sở về nhóm khuyết tật chữ in và những giải pháp đảm bảo quyền tiếp cận thông tin theo Hiệp ước Marrakesh'. Thời gian tổ chức hội thảo vào 01 ngày trong tháng 10 năm 2023 tại Hà Nội.
Ngày 15/9, tại Đà Nẵng, Hội Người mù Việt Nam phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo, tập huấn về Hiệp ước Marrakesh và các quy định pháp lý liên quan của Việt Nam.
Theo ông Trần Hoàng, Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả nhận định cần có sự chung tay của tất cả ban ngành nhà nước để những tác phẩm thiết yếu có thể đến tay người khiếm thị.
Hiệp ước Marrakesh được thông qua vào tháng 6-2013, chính thức có hiệu lực từ tháng 9-2016. Sự ra đời của hiệp ước đã tạo môi trường pháp lý cải thiện khả năng tiếp cận các tác phẩm đã công bố cho người khuyết tật.
Ngày 12/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội nghị tuyên truyền, phổ biến các nội dung cơ bản của Hiệp ước Marrakesh do Cục Bản quyền tác giả, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức.
Sáng 4/7, được sự phối hợp của Sở Tư pháp TP Hà Nội, Hội Người mù TP đã tổ chức buổi tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) năm 2023 nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật cho cán bộ, hội viên, người khiếm thị trên địa bàn TP. Bà Chu Thị Thu Hà - Phó Chủ tịch Hội Người mù TP chủ trì hội nghị.
Ngày 22/6, tại Hà Nội, Hội Người mù Việt Nam phối hợp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam tổ chức Khóa tập huấn Hiệp ước Marrakesh và các quy định pháp lý liên quan của Việt Nam, nhân dịp kỷ niệm 10 năm ra đời Hiệp ước Marrakesh (ngày 27/6/2013).
Tạo việc làm, tạo sinh kế là những nỗ lực của cả cộng đồng giúp người khuyết tật hòa nhập. Hoạt động trợ giúp người khuyết tật đã thu hút sự quan tâm, phát huy trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng và quyền của người khuyết tật cũng ngày càng được bảo đảm tốt hơn…
Trong những năm qua, Việt Nam đã không ngừng nỗ lực phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân, song song với việc tham gia nghiêm túc và trách nhiệm vào các cơ chế quốc tế về quyền con người, để hướng tới một mục tiêu duy nhất là bảo đảm quyền con người cho tất cả mọi người.
Trả lời báo TG&VN, ông Patrick Haverman, Phó Trưởng đại diện thường trú của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, đánh giá cao sự phát triển kinh tế xã hội đáng kinh ngạc của đất nước hình chữ S và bày tỏ kỳ vọng vào vai trò thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.
Tại Trụ sở Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tại Geneva, Thụy Sỹ, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Geneva đã trao cho Tổng giám đốc WIPO Daren Tang Văn kiện Việt Nam gia nhập Hiệp ước Marrakesh để nộp lưu chiểu.
Hôm 6-12, tại Geneva (Thụy Sĩ), Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Đại diện Thường trực của Việt Nam tại Văn phòng Liên Hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới và các tổ chức quốc tế khác, đã nộp văn kiện chính thức về việc Việt Nam gia nhập Hiệp ước Marrakesh, theo nguồn tin từ Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) đăng tải.
Việt Nam đã và đang tích cực chủ động hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong tiến trình này, vấn đề bảo hộ quyền tác giả ngày càng được quan tâm, chú trọng. Thực thi tốt việc này cũng sẽ góp phần quan trọng vào việc khuyến khích sáng tạo, thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp văn hóa của quốc gia.
Sáng 28/9, Hội nghị phổ biến Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ và nội dung cơ bản của Hiệp ước Marrakesh về giới hạn và ngoại lệ dành cho người khuyết tật tiếp tục được thảo luận.
Sáng ngày 28/9 tại Hà Nội, Cục Bản quyền tác giả phối hợp với Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức Hội nghị phổ biến Luật sửa đổi , bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ và nội dung cơ bản của Hiệp ước Marrakesh về giới hạn và ngoại lệ dành cho người khuyết tật. Tham dự Hội nghị có đại diện các cơ quan quản lý nhà nước, đại diện một số cơ quan của Liên hợp quốc; đại diện các tổ chức về người khuyết tật.
Hiện chỉ có khoảng 0,6% người khiếm thị, người thị lực kém sử dụng dịch vụ thư viện. Thực trạng khan hiếm các ấn phẩm, tài liệu mà người khuyết tật nhìn có thể tiếp cận được tại Việt Nam đang tạo ra khoảng cách lớn trong tiếp cận tri thức, phát triển bản thân.