Nhân dịp kỷ niệm 20 năm (2004 - 2024) thành lập ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10, TS.Tô Hoài Nam - Tổng thư ký kiêm Phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã chia sẻ một số quan điểm về sự đóng góp của khu vực DNNVV đối với nền kinh tế Việt Nam với Thời báo Ngân hàng.
Doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có đủ năng lực để tổ chức triển khai và kiểm soát các dự án lớn. Chính phủ có thể 'đặt đề bài' cho các doanh nghiệp tầm cỡ trong nước, bảo lãnh cho họ trực tiếp vay vốn và đàm phán với các đối tác nước ngoài (để mua công nghệ, thuê chuyên gia...).
Doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có đủ năng lực để tổ chức triển khai và kiểm soát các dự án lớn. Chính phủ có thể 'đặt đề bài' cho các doanh nghiệp tầm cỡ trong nước, bảo lãnh cho họ trực tiếp vay vốn và đàm phán với các đối tác nước ngoài để thực hiện các dự án lớn, như đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông và Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam…
Tham dự cuộc gặp mặt của Thường trực Chính phủ với các đại diện doanh nghiệp nhân ngày Doanh nhân Việt Nam, sáng 4/10, ông Nguyễn Văn Thân - Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) cho rằng, DN Việt Nam hoàn toàn có đủ năng lực để tổ chức triển khai và kiểm soát các dự án lớn. Chính phủ có thể 'đặt đề bài' cho các DN tầm cỡ trong nước, bảo lãnh cho họ trực tiếp vay vốn và đàm phán với các đối tác nước ngoài.
Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam kiến nghị cần có một đề án cụ thể về thu hút nguồn vốn trong nhân dân để phục vụ giai đoạn 2 dự án đường bộ cao tốc và đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Đây là khẳng định của ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam tại cuộc gặp mặt của Thường trực Chính phủ và các đại diện doanh nghiệp nhân ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10.
Ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam cho rằng cần có một đề án cụ thể về 'thu hút nguồn vốn trong nhân dân' để phục vụ dự án đường sắt và đường bộ cao tốc Bắc - Nam.
Ông Tô Hoài Nam, Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam cho biết, vốn, mặt bằng sản xuất kinh doanh... là những khó khăn lớn nhất với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Để doanh nghiệp nhỏ và vừa vượt qua khó khăn, phục hồi và từng bước phát triển thì cần có giải pháp đồng bộ 'khơi thông' dòng vốn.
Sáng ngày 10/9 tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và công ty công nghệ thanh toán điện tử Visa phối hợp tổ chức hội thảo 'Giải pháp thanh toán và tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa' nhằm hỗ trợ doanh nghiệp số hóa thanh toán, nâng cao hiệu quả vận hành và tăng trưởng bền vững.
Cuộc họp lần thứ nhất Ủy ban hợp tác về doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) và khởi nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc với mục tiêu triển khai các cam kết trong Biên bản ghi nhớ giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT) Việt Nam với Bộ DNNVV và Khởi nghiệp Hàn Quốc vừa diễn ra tại Hà Nội.
Sự dịch chuyển mạnh mẽ từ các lĩnh vực gia công đơn thuần sang các ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao là cơ hội rất tiềm năng để thúc đẩy sự hợp tác giữa cộng đồng doanh nghiệp của hai quốc gia Việt Nam – Hàn Quốc.
Việt Nam và Hàn Quốc sẽ tăng cường hợp tác trong khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa và khởi nghiệp, đặc biệt ở các lĩnh vực có thế mạnh của hai bên.
Ngày 28/8, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) và Khởi nghiệp Hàn Quốc tổ chức cuộc họp lần thứ nhất Ủy ban hợp tác về DNNVV và khởi nghiệp giữa hai Bộ.
Chiều 28/8, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) và khởi nghiệp của Hàn Quốc tổ chức cuộc họp lần thứ nhất Ủy ban hợp tác về DNNVV và khởi nghiệp giữa hai bộ. Đây là cơ hội tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam - Hàn Quốc.
Trải qua gần 20 năm hình thành và phát triển, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam đã có nhiều cố gắng, vượt qua khó khăn, ngày càng khẳng định vị trí, vai trò của mình trong việc tập hợp, kết nối, hỗ trợ, bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của các doanh nghiệp (DN) và giữ vai trò cầu nối giữa DN với các cấp chính quyền. Tuy nhiên, Hiệp hội cần tiếp tục kiện toàn mọi mặt, không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động và phong trào; cần có nhiều nội dung, phương thức tổ chức sáng tạo, đổi mới, khắc phục khó khăn, hạn chế trong điều kiện hoạt động đặc thù…
Do hàm lượng công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn thấp nên hoạt động đổi mới sáng tạo xanh khá hạn chế. Mức độ ứng dụng và cập nhật công nghệ trong doanh nghiệp còn khá thấp, các sản phẩm sản xuất ra có giá trị gia tăng không cao, sản phẩm mới với doanh nghiệp nhưng ít mới với thị trường.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam vừa ký kết biên bản hợp tác triển khai dự án đào tạo trực tuyến 'Nâng tầm tri thức cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam'.
Dự án được kỳ vọng sẽ nâng cao kỹ năng, trình độ quản trị cho các doanh nghiệp Việt Nam hướng tới nền quản trị chuyên nghiệp, hiện đại theo chuẩn mực quốc tế, hình thành lực lượng doanh nghiệp mạnh.
Chiều ngày 11/6, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam đã tổ chức lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác nhằm triển khai Dự án đào tạo trực tuyến 'Nâng tầm tri thức cho DNNVV Việt Nam'.
Dự án đào tạo trực tuyến 'Nâng tầm tri thức cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam' được triển khai nhằm nâng cao trình độ, tri thức cho cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, qua đó giúp DN hoạt động bài bản, hiệu quả, bền vững.
Ngày 17/4, hơn 100 đại biểu đã tham dự Diễn đàn chính sách doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) 'Tiếp cận vốn – Khơi thông điểm nghẽn' do Hiệp hội DNNVV Việt Nam (VINASME) và Cục Phát triển DN (Bộ KH&ĐT) phối hợp tổ chức tại Đà Nẵng.
DNVN – Cái kết không thể đóng được giữa câu chuyện doanh nghiệp không thể tiếp cận vốn và ngân hàng không thể giải ngân nằm ở tư duy. Doanh nghiệp được khuyến nghị hãy cởi mở thay vì 'tút tát' với báo cáo tài chính…
Ghi nhận những thành tích nổi bật của Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tỉnh Bắc Ninh trong nhiệm kỳ vừa qua, lãnh đạo Hiệp hội DNNVV Việt Nam mong muốn Hiệp hội tỉnh trở thành mái nhà chung để các doanh nghiệp thành viên nương tựa và ngày càng phát triển.
Phần lớn doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có nhu cầu vay vốn hiện đã kiệt quệ về tài chính, không còn tài sản thế chấp, trong khi hệ thống ngân hàng cũng gặp khó khăn khi dư thừa nguồn lực, nhưng không thể cho vay. Ông Nguyễn Văn Thân, đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đã nhận xét như vậy khi trả lời phỏng vấn.
Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam và Hiệp hội DNNVV Hàn Quốc vừa kỳ kết Biên bản ghi nhớ về tăng cường kết nối, hợp tác trong đầu tư, xuất nhập khẩu, phát triển nguồn nhân lực.
Chiều 22/9, tại trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã diễn ra Lễ ký kết biên bản ghi nhớ giữa Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam (VINASME) và Hiệp hội DNNVV Hàn Quốc (KBIZ).
Hướng tới kỷ niệm 31 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam – Hàn Quốc (22/12/1992-22/12/2023), chiều 22/9, Hiệp hội DNNVV Việt Nam (VINASME) cùng Hiệp hội DNNVV Hàn Quốc (KBIZ) đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác kinh doanh.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn nhiều hạn chế, dẫn đến không đủ điều kiện để vay vốn ngân hàng, trong khi đó ngân hàng cũng không thể tự ý hạ tiêu chuẩn, giảm các quy định, điều kiện cho vay. Giải quyết sự lệch pha giữa doanh nghiệp - ngân hàng sẽ phần nào khơi thông được dòng vốn trong nền kinh tế.
Thời gian qua, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có nhiều đóng góp quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế. Chính phủ và các bộ, ngành đã quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho DNNVV hoạt động và phát triển. Mới đây, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 52/2023/TT- BTC với những quy định cụ thể về hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước, tạo thêm động lực giúp DNNVV phục hồi, phát triển.
Ngày 10/8, Trung tâm Hỗ trợ pháp lý và Phát triển nguồn nhân lực (Hiệp hội DNNVV Việt Nam) phối hợp với Trường Bồi dưỡng Cán bộ doanh nghiệp nhỏ và vừa, tổ chức hội nghị về pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp. Hội nghị được tọa đàm trực tiếp và trực tuyến.
Dự án đào tạo về chuyển đổi số cho hơn 10.000 doanh nghiệp tại 40 tỉnh, thành phố. Ngoài ra, 2.392 quy định kinh doanh được cắt giảm, 194 văn bản quy phạm pháp luật được đơn giản hóa.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tới 97% tổng số doanh nghiệp trong nền kinh tế, nhưng là đối tượng dễ bị tổn thương, yếu thế khi tiếp cận các nguồn vốn. Tuy nhiên, vẫn có thể có những giải pháp hợp lý để kết nối doanh nghiệp gần hơn với dòng vốn. Ông Nguyễn Văn Thân - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa, đã trao đổi với phóng viên TBTCVN xung quanh vấn đề này.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã liên tục điều chỉnh giảm 4 lần các mức lãi suất điều hành với mức giảm từ 0,5 - 2%/năm. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn liên tục kêu khó khăn và cần nhiều chính sách hỗ trợ, giúp tăng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp.
Để dòng vốn tín dụng của ngân hàng thực sự 'chảy' vào nền kinh tế, các chuyên gia cho rằng bản thân mỗi doanh nghiệp phải nâng cao khả năng quản trị, minh bạch sổ sách, còn phía ngân hàng cần hạn chế các loại phí, các ràng buộc hợp đồng khác.
Tại Hội thảo 'Tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp' diễn ra ngày 25/7, đại diện BIDV, Phó Tổng Giám đốc Trần Long, đã chia sẻ một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn vay một cách an toàn, hiệu quả.
Phát biểu tại Hội thảo Tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp ngày 25-7 ở Hà Nội, Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú nhấn mạnh 6 tháng đầu năm 2023, tăng trưởng kinh tế thế giới và trong nước phục hồi chậm và còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức
Hiện có tới 25% hội viên của hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ đang gặp khó trong việc tiếp cận vốn vay tín dụng do tiêu chí cho vay còn khắt khe.
Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam cho rằng, các chính sách của ngành Ngân hàng đã đánh đúng và trúng vào những điểm nghẽn khó khăn của doanh nghiệp, trong đó sát sườn nhất là việc hỗ trợ nguồn vốn.
Theo ông Nguyễn Văn Thân - Đại biểu Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (DNNVV), hiện có tới 25% hội viên của hiệp hội đang gặp khó trong việc tiếp cận vốn vay tín dụng do tiêu chí cho vay còn khắt khe, tình trạng gây khó dễ của các cán bộ ngân hàng vẫn còn tồn tại.
Tỷ lệ DN tạm ngừng hoạt động so với số DN mới thành lập và quay trở lại hoạt động trong 6 tháng đầu năm nay khá cao. Theo các chuyên gia, những quy định về điều kiện kinh doanh đang là một trong những yếu tố gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, cần được nhận diện và tháo bỏ.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Chính vì vậy, việc tháo gỡ khó khăn về vốn cho DNNVV luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt từ phía ngành ngân hàng.
Diễn đàn Chủ nhật với sự tham gia bàn luận của TS. Trần Toàn Thắng – Viện Chiến lược phát triển, Bộ KH&ĐT; ông Nguyễn Kim Hùng, Phó Chủ tịch Hiệp hội DNNVV Việt Nam (VINASME) cùng chuyên gia kinh tế Trần Quý tại TP.HCM.
Theo các chuyên gia, để triển khai hiệu quả Nghị quyết số 58/2023 của Chính phủ về giải pháp hỗ trợ DN phục hồi và phát triển bền vững đến năm 2025, cần thêm 'cần câu'.
Chiều 14-5, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVN) thành phố Hà Nội tổ chức Đại hội khóa VI, nhiệm kỳ 2023-2028. Chủ tịch Hiệp hội DNNVN Việt Nam Nguyễn Văn Thân; lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương; Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Mạnh Quyền dự.
Thực tế vẫn đang tồn tại hai 'sân chơi' cho hộ kinh doanh và doanh nghiệp, mà theo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là không bình đẳng, với phần thuận lợi nghiêng về phía các hộ sản xuất kinh doanh...
Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đề nghị sớm ban hành luật về hội (nói chung) để phát huy vai trò, vị trí của các hội trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước và đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Trong trường hợp chưa chín muồi thì xây dựng một đạo luật riêng về tổ chức và hoạt động của các hiệp hội doanh nghiệp.
Mới đây, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam (VINASME).