Xi măng tăng giá

Nhiều doanh nghiệp sản xuất xi măng đã công bố áp dụng bảng giá bán mới với mức tăng phổ biến là 50.000 đồng/tấn sản phẩm. Nhà sản xuất cho biết, phải tăng giá vì giá nhiều nguyên liệu đầu vào tăng, riêng giá điện tăng 4,8% từ ngày 11-10.

Không tăng giá sản phẩm, doanh nghiệp xi măng khó duy trì hoạt động

Mức giá điện tăng 4,8% kể từ ngày 11/10 cùng với giá nguyên nhiên liệu đầu vào như than, dầu... biến động lớn, thậm chí dự báo còn tiếp tục tăng trong thời gian tới là nguyên nhân khiến các doanh nghiệp sản xuất xi măng không thể duy trì giá bán cũ.

Không tăng giá sản phẩm, doanh nghiệp xi măng khó duy trì hoạt động

Hàng loạt doanh nghiệp xi măng công bố áp dụng bảng giá bán mới với mức tăng phổ biến 50.000 đồng/tấn sản phẩm nhằm bù đắp phần nào chi phí sản xuất trong bối cảnh giá điện, than, bao bì đều tăng.

Bản tin bất động sản từ 21-27/10: Đấu giá đất ở Hà Nội vẫn 'nóng'?

Bộ Xây dựng đưa ra 8 giải pháp để kiểm soát giá nhà ở; Nhiều lợi ích từ việc áp dụng Bảng giá đất mới ở TP Hồ Chí Minh; Tái khởi động dự án 'đắp chiếu' không dễ cho doanh nghiệp... là những thống tin đáng chú ý trong tuần.

Ngành xi măng vẫn đối mặt với khó khăn

Hiệp hội Xi măng Việt Nam nhận định, ngành xi măng đang đối mặt với khó khăn vô cùng lớn khi tiêu thụ nội địa ở mức thấp và xuất khẩu gặp khó khăn.

Xi măng đồng loạt tăng giá

Hàng loạt nhà sản xuất xi măng đã điều chỉnh tăng giá bán xi măng kể từ ngày 20/10/2024, động thái này nhằm bù đắp phần nào chi phí sản xuất trong bối cảnh giá điện, than, bao bì đều tăng.

Doanh nghiệp thích ứng với giá điện tăng

Giá điện tăng không phải là điều bất ngờ với các doanh nghiệp sản xuất. Để ứng phó với đà tăng của giá điện, hầu hết doanh nghiệp đều đưa các giải pháp ở nhiều công đoạn sản xuất nhằm tiết giảm tối đa chi phí năng lượng.

Tăng cường chuyển đổi rác thải sinh hoạt thành nhiên liệu trong nhà máy xi măng

Ngày 10/10, Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) phối hợp với Viện Vật liệu Xây dựng, Hiệp hội Xi măng Việt Nam, Tổng Công ty Xi măng Việt Nam và Tập đoàn Sinoma (Trung Quốc) tổ chức Hội nghị chuyên đề về Công nghệ chuyển đổi nhiệt khí thải thành điện và chuyển đổi rác thải sinh hoạt thành nhiên liệu trong các nhà máy xi măng.

Kỳ 2: Hiệu quả tiết kiệm năng lượng của ngành Xi măng ở mức nào?

Cùng với sản xuất thép, xi măng là ngành tiêu thụ nhiều năng lượng, nhưng phải thừa nhận, những năm qua, ngành Xi măng và các doanh nghiệp đã rất nỗ lực để tiết kiệm năng lượng. Tuy nhiên, dư địa vẫn còn và cần đẩy mạnh hơn trong thời gian tới.

Thị trường carbon tại Việt Nam: Cơ hội cùng nhiều thách thức cho doanh nghiệp

Thị trường carbon hướng tới giảm phát thải CO2 trong các ngành sản xuất công nghiệp đòi hỏi lớn về đầu tư công nghệ, nên các doanh nghiệp cần có tầm nhìn dài hạn về tiềm năng, đón trước những xu thế và bắt kịp để tạo thành cơ hội.

Philippines là thị trường nhập khẩu xi măng và clinker lớn nhất của Việt Nam

8 tháng năm 2024, xuất khẩu xi măng và clinker sang Philippines giảm 1,8% về lượng, giảm 13% về kim ngạch và giảm 11,4% về giá so với cùng kỳ năm trước

Xi măng lại oằn vai lo bán hàng

Ngành xi măng lại oằn vai lo bán hàng khi tại Hà Nam, 'thủ phủ' xi măng vừa có thêm 1 dây chuyền đưa vào vận hành, bổ sung nguồn cung cho thị trường thêm 2,3 triệu tấn/năm.

'Thúc' doanh nghiệp sớm tham gia thị trường carbon

Thị trường carbon sắp được triển khai thí điểm tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính thông qua giao dịch tín chỉ carbon và tham gia vào nền kinh tế xanh.

Thách thức khi tham gia thị trường carbon

Việc phát triển và vận hành thị trường carbon là để huy động nguồn vốn xã hội tham gia vào hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính. Theo ông Hoàng Văn Tâm - Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương), Chính phủ Việt Nam cũng đang gấp rút chuẩn bị để sớm đưa thị trường carbon vào vận hành trong thời gian tới.

'Bức tranh kinh doanh u ám', cổ phiếu xi măng khó làm nên chuyện

Thị trường tiêu thụ khó khăn cùng nhiều yếu tố không thuận lợi đang làm cho 'bệnh tình' của các doanh nghiệp xi măng khó có thể thuyên giảm trong một sớm một chiều. Cũng chính vì vậy, nhóm cổ phiếu này vẫn khó có thể làm nên chuyện trong giai đoạn cuối năm 2024.

Thúc đẩy doanh nghiệp tham gia thị trường tín chỉ carbon

Thị trường tín chỉ carbon đã được đề cập đến từ năm 2018 nhưng đến nay mới đang là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp do những yêu cầu từ các quốc gia phát triển.

Triển khai thị trường carbon: 4 thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt

Theo Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sàn giao dịch tín chỉ Carbon ASEAN (CCTPA) Nguyễn Võ Trường An, thị trường carbon là cuộc chơi quốc tế, Việt Nam chỉ có thể triển khai, chứ không được từ chối. Trong bối cảnh này, thị trường carbon đã đánh động tới không ít doanh nghiệp trong nước.

Thúc đẩy giải pháp để doanh nghiệp thúc tham gia thị trường carbon

Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia nền kinh tế xanh. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan.

Lợi ích lớn khi doanh nghiệp chủ động tham gia vào thị trường carbon

Sáng 4-9, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Giải pháp thúc đẩy tham gia thị trường carbon của doanh nghiệp ngành công thương'.

Chuyên gia: Giảm thiểu phát thải phải đi từ công nghệ, giảm tiêu hao nguyên liệu

Để giảm thiểu phát thải phải đi từ công nghệ, giảm tiêu hao nguyên liệu, cùng đó là giảm chi phí năng lượng và sử dụng nhiên liệu thay thế, ví dụ như điện sạch, nhiên liệu không phải là hóa thạch...

Tham gia vào thị trường carbon là bước đi chiến lược của doanh nghiệp

Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia vào nền kinh tế xanh.

Thị trường carbon: Thách thức nhiều, cơ hội lắm!

Tham gia thị trường carbon, các doanh nghiệp đối mặt nhiều thách thức đồng thời cũng có được nhiều lợi ích, do đó rất cần sự vào cuộc của các bên.

Gam màu 'xám' của doanh nghiệp xi măng

Thị trường tiêu thụ khó khăn khiến nhiều doanh nghiệp xi măng thua lỗ. Bộ Xây dựng cho biết từ năm 2023 đến nay, sản xuất clinker và xi măng sụt giảm nghiêm trọng. Các dây chuyền hoạt động trung bình toàn ngành chỉ đạt 75% tổng công suất thiết kế.

Giải pháp thúc đẩy tham gia thị trường carbon của doanh nghiệp ngành Công Thương

Tọa đàm 'Giải pháp thúc đẩy tham gia thị trường carbon của doanh nghiệp ngành Công Thương' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 4/9/2024.

Thêm giải pháp giúp doanh nghiệp xi măng tiết kiệm, hoạt động hiệu quả

Hiện nay, ngành xi măng đang chịu áp lực rất lớn đến từ việc dư cung, tiêu thụ nội địa thấp, xuất khẩu vô cùng khó khăn, giá xuất khẩu giảm, sức ép về vấn đề giảm phát thải khí nhà kính đang đè nặng lên các DN.

Cầm cự trong khó khăn, ngành xi măng cần 'phao cứu sinh'

Nhu cầu yếu, thị trường cạnh tranh khốc liệt cả trong và ngoài nước nên dự báo sẽ còn nhiều khó khăn đối với ngành xi măng.

Thuế carbon có đáng lo ngại đối với các doanh nghiệp xi măng?

Phó Chủ tịch Hiệp hội Xi măng Việt Nam Lương Đức Long nhìn nhận việc áp dụng CBAM không quá lo ngại bởi trình độ sản xuất của Việt Nam đã phát triển và lượng xuất khẩu vào EU còn khiêm tốn, tuy nhiên giảm phát thải carbon là mục tiêu dài kỳ ngành theo đuổi.

Giải pháp căn cơ cho ngành Công Thương 'chắc chân' trước biến động thị trường

Tình hình thế giới còn nhiều biến động phức tạp cũng như bối cảnh trong nước chưa thực sự ổn định sẽ tác động đến ngành Công Thương trong ngắn và dài hạn.

Vicem Hà Tiên có lãi trở lại: Đã ở cuối đường hầm?

KBSV kỳ vọng sản lượng tiêu thụ xi măng sẽ thuận lợi hơn cho các nhà máy tại phía Nam, đặc biệt là HT1, đến từ việc công suất toàn miền không đáp ứng đủ nhu cầu trong khu vực và xu hướng đầu tư công đẩy mạnh.

Thủng đáy lịch sử, một cổ phiếu xây dựng về thị giá 'trà đá'

Trong khi thị trường thăng hoa trong tuần vừa qua thì cổ phiếu LCC của CTCP Xi măng Hồng Phong đã giảm kịch sàn xuống 1.000 đồng/cp và ghi nhận mức giá đáy lịch sử sau 20 phiên đi ngang.

Sản xuất vật liệu xây dựng thân thiện môi trường: Giải pháp then chốt nhằm góp phần phát triển vật liệu xây dựng xanh

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, đầu tư công nghệ để xử lý phế thải của nhiều ngành công nghiệp để sản xuất vật liệu xây dựng thân thiện môi trường là giải pháp then chốt nhằm góp phần phát triển vật liệu xây dựng xanh theo hướng hiện đại, bền vững.

Thị trường xi măng tiếp tục khó khăn

Nhu cầu yếu, thị trường cạnh tranh khốc liệt cả trong và ngoài nước nên dự báo sẽ còn nhiều khó khăn đối với ngành xi măng.

Đài Loan (Trung Quốc) điều tra chống bán phá giá với xi măng và clanhke Việt Nam

Đài Loan (Trung Quốc) vừa khởi xướng điều tra chống bán phá giá với xi măng và clanhke có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam theo yêu cầu của Hiệp hội các nhà sản xuất xi măng sở tại.

Công ty xi măng lãi mỏng, lỗ dày

Hơn nửa năm đã đi qua, nhưng may mắn vẫn chưa gõ cửa các doanh nghiệp xi măng, khi kết quả kinh doanh hầu hết ghi nhận phần lớn doanh nghiệp thua lỗ.

Bức tranh xám màu của nhóm doanh nghiệp xi măng

Bất chấp sự hồi phục mạnh mẽ của lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xi măng nằm trong số ít ngành ngược dòng 'đi lùi'. Cầu yếu cùng áp lực cạnh tranh trong và ngoài nước, lợi nhuận phân hóa nhiều hơn là mảng xám lớn trong bức tranh nửa đầu năm của các doanh nghiệp xi măng.

Xi măng, clinker Việt Nam có nguy cơ bị điều tra tại Đài Loan

Theo Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA), Cơ quan điều tra Đài Loan (Trung Quốc) tiếp nhận Hồ sơ đề nghị và dự kiến sẽ khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với xi măng và clinker có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.

Gỡ khó cho ngành xi măng

Là một trong những ngành công nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, tuy nhiên, ngành xi măng hiện đang gặp khó khăn kép về tiêu thụ cả ở thị trường trong nước và xuất khẩu. Thực tế này đòi hỏi cần có nhiều giải pháp đồng bộ để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy ngành xi măng phục hồi và phát triển bền vững.

'Sốt ruột' với thuế xuất khẩu clinker

'Sốt ruột' vì chưa nhận được phản hồi từ Bộ Tài chính và cơ quan liên quan về kiến nghị giảm thuế xuất khẩu clinker, Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam (VABM) có văn bản gửi Thủ tướng về vấn đề này.

Doanh nghiệp 'họ' Vicem lao đao

Doanh nghiệp ngành xi măng vẫn đối mặt với khó khăn kéo dài, Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) và các công ty thành viên đều ghi nhận lợi nhuận âm.

Tìm lối thoát cho 'nỗi ám ảnh' của các doanh nghiệp xi măng

Dư cung ngày càng lớn trong khi nhu cầu tiêu thụ chậm, dẫn đến áp lực nợ xấu của ngành xi măng. Nếu không có giải pháp hỗ trợ kịp thời, nhiều doanh nghiệp sẽ phá sản.

Cần phải xem xét lại việc thực hiện, cấp phép cho các dự án xi măng

'Sức khỏe' ngành xi măng đang báo động, xuất khẩu sụt giảm kéo dài đã và đang gây ra nhiều áp lực cho các doanh nghiệp xi măng.

Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài chính xem xét kiến nghị về thuế xuất khẩu clinker

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo Bộ Tài chính xem xét kiến nghị của Hiệp hội Xi măng Việt Nam liên quan đến thuế xuất khẩu clinker xi măng, nhằm gỡ khó cho tiêu thụ.

Dự án ngành xi măng 'chờ' thị trường

Ngoài dự án xi măng Xuân Sơn đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng với kế hoạch vận hành cuối năm nay, ngành xi măng đang có 4 dây chuyền công suất 11,4 triệu tấn, dù đã đầu tư xong, nhưng lo ngại không tiêu thụ được nên chưa đưa vào vận hành.

Thế khó của doanh nghiệp xi măng, chật vật tìm đầu ra

Ngành xi măng đang đối diện với thảm cảnh khi tiêu thụ trong nước lẫn xuất khẩu trầm lắng. Trong khi đó, các chi phí đầu vào liên tục tăng, và việc tăng giá bán lại chưa thể thực hiện được vì đang phải cạnh tranh gay gắt.

Loạt doanh nghiệp xi măng thua lỗ, có doanh nghiệp vào diện thanh tra

Doanh thu sụt giảm tại hầu hết những doanh nghiệp lớn trong ngành xi măng có tiếng như: Bỉm Sơn, Bút Sơn, Tam Điệp... một số công ty thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) báo lỗ từ năm ngoái đến quý I năm nay.

Ngành xi măng tìm cách gỡ khó

Trong những tháng đầu năm 2024, ngành xi măng vẫn chịu ảnh hưởng tình hình thế giới, thị trường bất động sản chưa có dấu hiệu phục hồi, nguồn cung xi măng vượt xa so với cầu; giá nguyên, nhiên liệu cho đầu vào cho sản xuất xi măng vẫn ở mức cao...