NCS. TRỊNH XUÂN HOÀNG (Khoa Tài chính - Kế toán, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành)
Nghiên cứu này nhằm tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn công ty chứng khoán của các nhà đầu tư cá nhân trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
Nghiên cứu được thực hiện để xem xét mối quan hệ giữa các nhân tố của môi trường kiểm soát với sự hữu hiệu của nó. Dữ liệu được thu thập bằng cách gửi phiếu khảo sát đến các nhà quản lý, kiểm toán viên nội bộ, kiểm soát viên và nhân viên các bộ phận nghiệp vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) và đã nhận được 258 phiếu phản hồi. Bài viết sử dụng hệ số Cronbach's Alpha để phân tích nhân tố khám phá và các biến (ANOVA). Kết quả cho thấy, môi trường kiểm soát ảnh hưởng đáng kể đến sự hữu hiệu của nó tại Agribank, qua đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sự hữu hiệu của môi trường kiểm soát tại ngân hàng này.
ThS. Nguyễn Đỗ Như Loan (Trường Đại học Cần Thơ)
TS. PHAN QUAN VIỆT (Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - HUTECH), TRẦN ANH TUẤN (BIDV Bình Thuận) và ThS. ĐINH HOÀNG ANH TUẤN (Trường Đại học Phan Thiết)
PGS.TS. NGUYỄN MINH TUẤN (Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh) - PHAN VŨ ANH TUẤN (Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ nghệ súc sản)
ThS. NGUYỄN THỊ BÚP (Giảng viên Khoa kinh tế - Luật, Trường Đại học Trà Vinh)
TRẦN SỸ NGUYÊN - ĐỖ THU HƯƠNG - PHẠM THỊ DUNG (Trường Đại học Đại Nam)
Bảng điểm cân bằng (BSC) từ khi được Kaplan & Norton giới thiệu năm 1992 cung cấp cho các nhà quản lý một khung mẫu toàn diện, biến tầm nhìn chiến lược thành một hệ thống các chỉ tiêu. Các doanh nghiệp may trên địa bàn TP. Hà Nội đang hình thành các trung tâm trách nhiệm và xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh giá trung tâm trách nhiệm dựa trên BSC. Nghiên cứu ý định vận dụng BSC đánh giá trung tâm trách nhiệm trong các doanh nghiệp là một nhu cầu thực tế, mang lại những đóng góp quan trọng về học thuật và giải pháp trong thực tiễn.
Mục tiêu của nghiên cứu này là đề xuất các giải pháp để tăng cường liên kết vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thời gian tới. Thông qua số liệu điều tra và phân tích các nhân tố tác động ảnh hưởng đến liên kết vùng trong thu hút FDI, bài viết sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để đánh giá tình hình liên kết vùng trong thu hút vốn FDI vào vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Kết quả cho thấy, có 4 nhân tố chính: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng, chính sách ưu đãi, nguồn nhân lực có tác động nhất định đến liên kết vùng kinh tế trọng điểm để thu hút FDI vào vùng kinh tế trọng điểm.
ThS. Nguyễn Minh Cảnh (Khoa Kinh tế - Trường Đại học Cần Thơ)
TS. Hà Nam Khánh Giao (Trưởng khoa Vận tải Hàng không, Học viện Hàng không Việt Nam); Nguyễn Tô Trà My (Giám đốc Nguồn Nhân lực, Công ty TNHH Master English - chức vụ: HR Manager)
ThS. PHAN THANH HUYỀN - ThS. NGUYỄN THỊ MỸ ÂN (Trường Đại học Trà Vinh)
TS. TÔ THIỆN HIỀN (Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) - ThS. VÕ THỊ HỒNG NHUNG (Công ty Cathaylife An Giang)
LÊ QUI THANH - MAI THÙY DUNG (Sinh viên lớp Đại học Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành - Trường Đại học Trà Vinh) và TS. NGUYỄN TẤN THANH (Trưởng Bộ môn Du lịch - Trường Đại học Trà Vinh)
Nguyễn Thị Kim Phụng (Khoa Kinh tế - Du lịch, Trường Đại học Quảng Bình); Nguyễn Thị Thu Ngọc (Khoa Kinh tế - Du lịch, Trường Đại học Quảng Bình)
PGS.TS. Nguyễn Quyết Thắng (Trưởng Khoa Quản trị Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (Hutech) Nguyễn Anh Đức (Trưởng ban Dân vận Thị ủy, kiêm Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước)
Trương Đức Thao (Trường Đại học Thăng Long)
TRẦN QUỐC BÌNH (Công ty TNHH MTV Cao su Bình Long)
NGUYỄN THẾ VINH (Học viên cao học Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)
ThS. TRẦN TÂY SƠN (Công ty TNHH Một Thành Viên Vàng bạc đá quí Kim Phụng)
HÀNG LÊ CẨM PHƯƠNG (Khoa Quản lý công nghiệp - Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh)
TS. PHAN QUAN VIỆT (Phó trưởng Khoa Kinh doanh Thương mại - Trường Đại học Văn Lang) và TRÁC ANH HÀO - Phó Giám đốc Trung tâm Đào tạo doanh nhân - Khu vực Miền Đông Nam Bộ (VCCI Việt Nam).
NGUYỄN THỊ THANH THỦY - TRẦN THỊ KIM CHI (Giảng viên Trường Đại học Trà Vinh) - NGUYỄN TRƯỜNG GIANG - BÀNH QUỐC THÀNH (Sinh viên Trường Đại học Trà Vinh)
ThS. PHẠM VĂN CÀ - ThS. NGUYỄN THỊ PHÚC (Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Trà Vinh) - ThS. PHAN THỊ KIỀU (Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh)
PGS.TS. LÊ ĐỨC TOÀN (Trường Đại học Duy Tân) - ThS. NGUYỄN THANH TẠO (Công ty Bay dịch vụ hàng không - Chi nhánh Rạch Giá)
NGUYỄN PHÚC THỊNH (Phòng Quản trị Cơ sở vật chất, Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)
LA XUÂN ĐÀO (Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) - TRẦN THỊ VÂN NGỌC (Khoa Kinh tế - Tài chính, Trường Cao đẳng Bến Tre) - TRẦN THỊ KIM PHƯỢNG (Khoa Kế toán, Trường Đại học Tôn Đức Thắng)
PGS.TS. LÊ ĐỨC TOÀN (Trường Đại học Duy Tân) - ThS. TRẦN THỊ CHÂU HÀ (VCCI, Chi nhánh Đà Nẵng)
Hình Phương Uyên (Chuyên viên Phòng Nội vụ thành phố Bến Tre) và PGS.TS. Mai Ngọc Khương (Trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh)
ThS. LÊ THỊ HUYỀN TRÂM (Trường Đại học Duy Tân)
ThS. NGÔ THỊ PHƯƠNG THẢO (Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Cao đẳng Công Thương TP. Hồ Chí Minh)
TS. PHÙNG VIỆT HÀ (Trường Đại học Thương mại)
ThS. NGUYỄN SƠN TÙNG (Khoa Quản trị kinh doanh - Trường Cao đẳng Công Thương TP. Hồ Chí Minh)
Phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuận là công cụ quản trị không thể thiếu và luôn tồn tại trong việc cung cấp thông tin phục vụ các nhà quản trị khi đưa ra các quyết định sản xuất, kinh doanh. Bài viết thực hiện mô tả đánh giá của kế toán đối về ý định vận dụng phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại doanh nghiệp sản xuất trên cơ sở 128 phiếu khảo sát thu về. Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc kế toán đánh giá phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận là cần thiết và phù hợp với các doanh nghiệp sản xuất. Kết quả này có ý nghĩa đóng góp quan trọng về học thuật và giải pháp trong hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, thanh toán di động đã và đang trở thành một phương thức phổ biến, thuận lợi cho các giao dịch thanh toán.
Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa giá trị Tuyên ngôn ngành Thuế, sự thỏa mãn và tuân thủ thuế dựa trên mô hình nghiên cứu mức độ hài lòng của doanh nghiệp tại TP. Ninh Bình (tỉnh Ninh Bình). Để thực hiện nghiên cứu, nhóm tác giả đã khảo sát tại 163 doanh nghiệp có phát sinh nộp thuế từ năm 2014 - 2018 tại TP. Ninh Bình. Kết quả cho thấy, sự thỏa mãn của doanh nghiệp nộp thuế chịu sự tác động dương của 4 yếu tố: Minh bạch, Liêm chính, Đổi mới, Chuyên nghiệp và sự tuân thủ chịu tác động dương của 5 yếu tố: Minh bạch, Liêm chính, Đổi mới, Chuyên nghiệp, Sự thỏa mãn.
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng như hiện nay, việc gia tăng chất lượng dịch vụ được xem là nền tảng chiến lược cạnh tranh của các ngân hàng nhằm thu hút và giữ chân khách hàng. Vì vậy, việc nghiên cứu và phân tích các nhân tố thuộc chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng là điều cần thiết. Bài viết đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc chất lượng dịch vụ đến sự hài lòng của các khách hàng cá nhân đối với dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, từ đó, đề xuất các hàm ý chính sách giúp các ngân hàng nâng cao sự hài lòng của khách hàng.
Nghiên cứu này tiến hành khảo sát 447 người dân tại 04 thành phố Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau trong giai đoạn 2018-2019 và sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của người dân Đồng bằng Sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ý định khởi nghiệp của người dân Đồng bằng Sông Cửu Long chịu tác động tích cực bởi yếu tố kiến thức khởi nghiệp. Từ đó, nghiên cứu này đề xuất một số khuyến nghị nhằm khuyến khích và khởi dậy tinh thần khởi nghiệp của người dân tại địa phương.
NGUYỄN NGỌC DUY PHƯƠNG (Khoa Quản trị Kinh doanh - Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) và NGUYỄN TIẾN CHÍ (Nhà máy Z735 Quân khu 7)
Bài viết tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa các tác nhân và hành vi mua của người tiêu dùng, nghiên cứu thực nghiệm đối với căn hộ chung cư cao cấp trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
Kế toán quản trị là thuật ngữ mới xuất hiện ở Việt Nam trong khoảng hơn 2 thập kỷ gần đây và được đề cập trong Luật Kế toán lần đầu tiên vào năm 2003.
PGS.TS. NGUYỄN QUYẾT THẮNG (Phó Chủ tịch Hiệp hội Đào tạo du lịch Việt Nam, Trưởng Khoa Quản trị Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh, BÙI TUẤN PHƯƠNG (Phòng Tài chính - Trường Đại học công nghệ TP. Hồ Chí Minh)
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đo lường những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên hiện đang làm việc tại các doanh nghiệp kiểm toán trên địa bàn TP. Đà Nẵng.