Người tiêu dùng chi tiêu cẩn trọng hơn

Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, người tiêu dùng Việt có những điều chỉnh đáng kể trong tiêu dùng, từ cắt giảm mức chi tiêu không cần thiết, hạn chế mua hàng hoặc thay đổi phương thức và lựa chọn.

Sức mua giảm, doanh nghiệp tìm cách chống 'ế' hàng hóa

Tiêu dùng trong nước 5 tháng năm 2024 mặc dù tăng khá, nhưng dự báo cả năm khó có thể tăng trưởng cao như năm 2023 và các năm trước dịch 2015-2019. Đây là thách thức với nhiều doanh nghiệp trong việc đưa ra giải pháp kích cầu sức mua, chống ế hàng hóa.

Doanh nghiệp trước xu hướng tiêu dùng mới

Theo nghiên cứu của Cục Thương mại điện tử (Bộ Công Thương), tần suất mua sắm thường xuyên nhất của người tiêu dùng Việt là khoảng 2-3 lần/ tuần đối với mạng xã hội và khoảng 1 lần/ tháng đối với các sàn thương mại điện tử nói chung.

Những thách thức và cơ hội trong tiêu dùng Việt Nam năm 2024

Năm 2024, người tiêu dùng tại Việt Nam đang đối mặt với những thay đổi đáng kể trong thói quen mua sắm và tiêu dùng. Mặc dù ngân sách thu hẹp hơn, người tiêu dùng vẫn tìm cách xoay sở bằng cách giảm tần suất mua sắm, nhưng lại mua tại nhiều kênh hơn. Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải thay đổi chiến lược để tiếp cận người tiêu dùng hiệu quả hơn và tạo sự hài lòng cho họ.

Người tiêu dùng đang chi tiêu cẩn trọng hơn

Sáng 19/6, tại Hà Nội, Viện Nghiên Cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh phối hợp tổ chức chương trình Diễn đàn Xu hướng tiêu dùng Việt Nam. Chương trình có sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).

Diễn đàn xu hướng tiêu dùng với chủ đề bán hàng qua livestream nếu không được khấu trừ chi phí sẽ có gánh nặng thuế rất lớn

Theo ông Đậu Anh Tuấn, Tổng Thư ký Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), các cá nhân bán hàng qua livestream có thể đạt doanh thu hàng tỷ đồng/phiên nhưng cũng tốn nhiều chi phí cho nhân viên, quảng cáo... Nếu họ không thành lập doanh nghiệp, không thực hiện khấu trừ chi phí, thì số thuế phải nộp rất lớn so với người lao động bình thường.

Người Việt điều chỉnh trong tiêu dùng: doanh nghiệp cần thay đổi để thích nghi

Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê ngày 29/5/2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 5/2024 giảm nhẹ 0,1% so với tháng trước do nhu cầu tiêu dùng, đi lại của người dân giảm sau kỳ nghỉ lễ dài của tháng trước.

Khách hàng lựa chọn mua sắm đa kênh, doanh nghiệp gặp nhiều thách thức

Theo giới chuyên gia, hành trình mua sắm ngày càng phức tạp khi người tiêu dùng mua sắm ở nhiều kênh hơn. Theo đó, các nhà bán lẻ cũng gặp khó khăn trong việc thu hút và giữ chân khách hàng.

Tâm lý tiêu dùng thay đổi, doanh nghiệp tìm cách thích nghi và kích cầu

Kinh tế khó khăn, người tiêu dùng có xu hướng thắt chặt chi tiêu. Do đó, doanh nghiệp phải thay đổi, cung cấp các giải pháp phù hợp cho người tiêu dùng.

Nắm bắt xu hướng tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Ngày 19/6 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI) phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức diễn đàn 'Xu hướng tiêu dùng Việt Nam' nhằm gợi mở về chính sách và giải pháp kích cầu bán lẻ, dịch vụ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

62% người dùng Việt Nam cắt giảm chi tiêu không thiết yếu

Thông tin trên được bà Đặng Thúy Hà, Giám đốc khu vực miền Bắc của NielsenIQ Việt Nam đưa ra tại Diễn đàn Xu hướng tiêu dùng Việt Nam do Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh tổ chức ngày 19/6.

Nữ giới đóng vai trò chi phối quyết định mua sắm, tăng trưởng tiêu dùng

Người tiêu dùng đang giảm tần suất mua sắm nhưng lại mua tại nhiều kênh hơn, với mức chi tiêu trung bình tăng lên. Trong đó, nữ giới đóng vai trò chi phối quyết định mua sắm, tiêu dùng.

Tìm giải pháp kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Ngày 19/6, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh (BCSI) chủ trì tổ chức 'Diễn đàn xu hướng tiêu dùng Việt Nam', nhằm gợi mở về chính sách và giải pháp kích cầu bán lẻ, dịch vụ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đạt mục tiêu Chính phủ, Quốc hội đề ra.

'Phải bán hàng bằng cảm xúc' để tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử

'Bán một quả bí trên sàn thương mại điện tử thì một cân chỉ 7.000 đồng, nhưng chi phí vận chuyển lên tới 53.000 đồng. Mình phải kể câu chuyện như thế nào để người tiêu dùng vẫn vui vẻ chi tiền.' Đây là nhận định của ông Nguyễn Minh Tiến, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp tại Diễn đàn Xu hướng tiêu dùng Việt Nam do Viện nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh tổ chức sáng 19/6 tại Hà Nội.

40% người tiêu dùng đang chi tiêu cẩn trọng hơn

Theo đại diện Kantar Việt Nam, người tiêu dùng đang giảm tần suất mua sắm nhưng lại mua tại nhiều kênh hơn, với mức chi tiêu trung bình tăng lên.

120 trường tiểu học tham gia Vòng chung kết Festival Bóng đá học đường TP. Hồ Chí Minh

Ngày 21/5, Vòng chung kết Festival Bóng đá học đường TP. Hồ Chí Minh năm học 2023 – 2024 chính thức khai mạc tại sân vận động Tao Đàn, với sự tham gia của 189 đội đến từ các trường tiểu học trên địa bàn Thành phố.

Nỗ lực kìm giữ giá

Doanh nghiệp sản xuất, cung ứng, phân phối hàng hóa đang xoay xở cắt giảm các chi phí liên quan để kìm giữ giá trong bối cảnh người tiêu dùng tiếp tục chi tiêu thận trọng

Cúp Nestlé MILO 2024 thu hút hơn 1.500 em học sinh tham gia

Giải Bóng rổ Festival Trường học Tp. Hồ Chí Minh - Cúp Nestlé MILO 2024 chính thức khởi tranh thu hút hơn 1.500 em học sinh tham gia tranh tài.

Khởi tranh Giải Bóng rổ Festival Trường học TP. Hồ Chí Minh

Tiếp nối các hoạt động thể thao học đường hấp dẫn, Giải Bóng rổ Festival Trường học TP. Hồ Chí Minh – Cúp Nestlé MILO 2024 chính thức khởi tranh vào ngày 18/5 tại Nhà thi đấu Phú Thọ (Quận 11, TP. Hồ Chí Minh), thu hút hơn 1.500 em học sinh từ 81 đội đại biểu thể thao học sinh đến từ 22 quận, huyện tham gia tranh tài.

Khởi tranh Giải Bóng rổ Festival Trường học TP.HCM – Cúp Nestlé MILO 2024

Tiếp nối các hoạt động thể thao học đường hấp dẫn, Giải Bóng rổ Festival Trường học TP.HCM – Cúp Nestlé MILO 2024 chính thức khởi tranh vào ngày 18/05 tại Nhà thi đấu Phú Thọ (Quận 11, TP.HCM), thu hút hơn 1.500 em học sinh từ 81 đội đại biểu thể thao học sinh đến từ 22 quận, huyện tham gia tranh tài.

Đổi mới và bền vững, đưa thương hiệu ra thị trường quốc tế

Theo các chuyên gia, bên cạnh việc tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp cần có chiến lược phát triển thương hiệu theo xu hướng liên tục đổi mới và bền vững.

Tp. Hồ Chí Minh sẽ là nơi tạo ra những thương hiệu uy tín

Tp. Hồ Chí Minh có tiềm năng lớn sẽ là nơi tạo ra những thương hiệu uy tín, chất lượng và bền vững trên thị trường toàn cầu.

Thương hiệu TP. Hồ Chí Minh - Đổi mới và bền vững hướng ra thị trường quốc tế

Muốn tiến ra thị trường quốc tế, doanh nghiệp cần chuẩn bị hành trang từ việc xây dựng thương hiệu mạnh đến triển khai chiến lược tiếp cận thị trường bài bản.

Orion trao gửi chân tình, cùng khách hàng đón một mùa Tết vạn 'An'

Đa dạng thị trường mua sắm Tết, người tiêu dùng dù 'thắt lưng buộc bụng' vẫn ưu tiên lựa chọn những sản phẩm quà tặng đáp ứng được tiêu chí về chất lượng, xuất xứ đặc biệt quen thuộc và uy tín…

Cấp tập kích cầu tiêu dùng Tết Giáp Thìn

Càng gần Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các doanh nghiệp, hội doanh nghiệp càng nóng lòng kích cầu với hy vọng có thể phá vỡ sức ì thị trường, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa

Doanh nghiệp 'tung chiêu' kích cầu mùa mua sắm Tết

Không ngồi im chờ khách, nhiều doanh nghiệp từ sản xuất mặt hàng tiêu dùng tới doanh nghiệp phân phối đã tự tìm cách để đưa sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng, 'tung chiêu' kích cầu mùa mua sắm Tết.

Doanh nghiệp có dễ tạo 'nhiệt' cho mùa mua sắm Tết 2024?

Từ sức mua chưa thật sự đột phá dù mở khuyến mãi 'khủng' vào thời điểm cuối năm này, sẽ thấy việc tạo 'nhiệt' cho mùa mua sắm Tết 2024 không phải là điều dễ dàng cho các doanh nghiệp Việt, đặc biệt là các nhà bán lẻ. Nhất là do tài chính còn eo hẹp nên người tiêu dùng vẫn còn 'thắt lưng buộc bụng', khó chi tiêu ào ạt và tiếp tục có xu hướng ưu tiên mặt hàng thiết yếu.

28% hộ gia đình Việt đang gặp khó khăn tài chính

Người tiêu dùng có thể sẽ không 'cắt' chi tiêu cho những mặt hàng thiết yếu và quà tặng Tết nhưng sẽ có xu hướng tìm kiếm các sản phẩm ở phân khúc thấp hơn hoặc nhiều khuyến mãi hơn.

Sẵn sàng cho mùa mua sắm cuối năm

Đến thời điểm này, nhiều doanh nghiệp đã sẵn sàng nguồn hàng hóa và tung nhiều khuyến mại để đón đầu mùa mua sắm cao điểm nhất năm.

Vào mùa mua sắm Tết

Các doanh nghiệp đã sẵn sàng nguồn hàng hóa và tung nhiều khuyến mại để đón đầu mùa mua sắm cao điểm nhất năm

Chờ doanh nghiệp Việt kéo sức mua cuối năm với 'đòn bẩy' trực tuyến

Trong lúc sức mua tại các cửa hàng truyền thống giảm sâu, người tiêu dùng chưa thật sự nới lỏng chi tiêu thì sức tăng trưởng của bán hàng trực tuyến vẫn 'nóng'. Điều này rất cần các doanh nghiệp Việt lưu tâm để kéo sức mua vào thời điểm cuối năm này từ 'đòn bẩy' trực tuyến, nhất là thu hút người mua vào các hoạt động trải nghiệm mua sắm mới trên nền tảng trực tuyến và công nghệ số.

Giảm thiểu rác thải ra môi trường là lựa chọn duy nhất của doanh nghiệp

Một trong những nội dung được bàn thảo xuyên suốt các phiên thảo luận tại diễn đàn Mekong Connect 2023 được tổ chức tuần qua tại TPHCM, là sự chuyển động của doanh nghiệp trong xu hướng tái chế và phát triển bền vững.

Lo sức mua yếu, HTX thận trọng nguồn hàng cuối năm

Trong bối cảnh sức cầu yếu, kinh tế khó khăn, không ít HTX đang dè dặt trong sản xuất kinh doanh, thận trọng tính toán trước những bước đi của thị trường và mong muốn sự hỗ trợ phù hợp hơn về nguồn vốn tín dụng.

Mekong Connect 2023 hướng đến nền kinh tế xanh và bền vững

Chiều 15/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, lễ khai mạc Diễn đàn Mekong Connect 2023 đã diễn ra với chủ đề 'Kết nối chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị giữa vùng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và đồng bằng sông Cửu Long hướng tới nền kinh tế xanh và bền vững'.

Lo sức mua yếu, doanh nghiệp tung khuyến mại Tết sớm

Ngoài việc giữ giá bán bình ổn, từ nay đến cuối năm, các doanh nghiệp và các siêu thị sẽ triển khai nhiều chương trình khuyến mãi nhằm kích thích sức mua...

Doanh nghiệp dè dặt với hàng Tết

Tâm lý thắt chặt chi tiêu tiếp tục bao trùm thị trường hàng hóa Tết năm nay. Doanh nghiệp sản xuất, các hộ kinh doanh và siêu thị đều dè dặt nhập hàng, khác hẳn với mọi năm.

Làm gì để người tiêu dùng sẵn sàng xanh hóa

Nền kinh tế không thể tăng trưởng xanh nếu không có sự tham gia của tiêu dùng xanh và hiện TP.HCM vừa kêu gọi, vận động, truyền thông cho tiêu dùng xanh vừa tính tới những biện pháp cụ thể để kích cầu tiêu dùng xanh.

Doanh nghiệp lên phương án nguồn cung phục vụ Tết

Chỉ còn gần 2 tháng nữa là kết thúc năm 2023 và sau đó là Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Đây là thời điểm thị trường sôi động nhất trong năm, do nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao. Để đón 'sóng' tiêu dùng lớn nhất trong năm, thời điểm này, các doanh nghiệp đang chuẩn bị hàng Tết với hy vọng doanh thu sẽ 'về đích' trong mùa kinh doanh cuối năm được dự báo nhiều khó khăn.

Doanh nghiệp vào mùa sản xuất hàng Tết

Bước sang quý IV, nhiều doanh nghiệp đang nỗ lực tăng tốc sản xuất, kinh doanh, đảm bảo cung ứng hàng hóa cho dịp cuối năm và Tết Nguyên đán 2024.

Lo bị mất việc và giảm lương, lấy đâu tiền mua sắm Tết

Số liệu kinh doanh 9 tháng đầu năm cộng với các kết quả nghiên cứu, khảo sát từ thị trường tiêu dùng của các công ty tư vấn đang khiến các nhà sản xuất, kinh doanh lo lắng, bởi người tiêu dùng ngày càng thắt chặt chi tiêu mạnh hơn.

Người tiêu dùng ngày càng 'săn đón' các chương trình khuyến mãi

Người tiêu dùng Việt có xu hướng tham khảo nhiều cửa hàng để tìm kiếm chương trình ưu đãi hấp dẫn trước khi quyết định mua hàng.

Mùa kinh doanh cuối năm: Tăng tốc kích cầu tiêu dùng

Hoạt động kích cầu tiêu dùng nội địa đang được triển khai mạnh nhằm đón đầu mùa mua sắm cuối năm trong bối cảnh kinh tế đang dần phục hồi.

Biến động thị trường và cơ hội kinh doanh mùa cuối năm

Có đến 28% hộ gia đình đang gặp khó khăn về tài chính, điều này tạo ra biến động trong xu hướng tiêu dùng, nhất là giai đoạn cuối năm…

Doanh nghiệp thích ứng với xu hướng tiêu dùng mùa Tết 2024

Các doanh nghiệp đang phân tích những biến động của thị trường, thay đổi xu hướng tiêu dùng để xoay chuyển từ khâu sản xuất đến khâu phân phối.