Gìn giữ và hồi sinh gốm Việt

Nghề làm gốm được đánh giá là một trong những ngành nghề có truyền thống lâu đời nhất Việt Nam, liên quan mật thiết đến lịch sử, văn hóa dân tộc. Để giữ gìn nghề gốm không chỉ kế thừa được kỹ thuật, tinh thần và triết lý của làng nghề, mà phải bắt đầu bằng cách thực hành để những kỹ thuật ấy không bị mất đi.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản gốm Việt

Hội thảo mang tới nhiều thông tin về gốm Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử; bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghề gốm cổ truyền ở Việt Nam.

Bảo tồn và phát huy giá trị gốm Việt

Nhân Ngày quốc tế Bảo tàng (18.5) và kỷ niệm 2 năm thành lập, Bảo tàng Gốm cổ sông Hương (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) tổ chức hội thảo 'Gốm Việt Nam: Bảo tồn di sản và phát triển đương đại'.

Bảo tồn và phát triển nghề gốm cổ truyền ở Việt Nam

Nhân Ngày quốc tế Bảo tàng, ngày 18/5, Bảo tàng Gốm cổ sông Hương (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) tổ chức Hội thảo 'Gốm Việt Nam: Bảo tồn di sản và phát triển đương đại'. Hội thảo thu hút sự tham gia của đông đảo nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nghệ nhân gốm trong cả nước.

'Gốm Việt Nam: Bảo tồn di sản và phát triển đương đại'

Đó là chủ đề hội thảo diễn ra sáng 18/5 tại không gian Điểm gặp liên văn hóa (94 – 96 – 98 Bạch Đằng, TP. Huế).

7 hòn vọng phu nổi tiếng ở Việt Nam: Truyền thuyết về sự tích nàng Tô Thị bồng con chờ chồng ở đâu?

Toàn lãnh thổ Việt Nam có 7 hòn vọng phu nằm ở trên nhiều tỉnh thành nhưng chỉ có 1 hòn vọng phu duy nhất có danh xưng 'Nàng Tô Thị' nằm trong quần thể Khi danh thắng Nhị - Tam Thanh, thành nhà Mạc.

Di sản văn hóa và bài toán phát triển du lịch bền vững

Các di sản văn hóa, di tích, danh lam thắng cảnh Việt Nam đang nhận được sự quan tâm của đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế tới tham quan, nghiên cứu.

Đi xứ Lạng thăm nàng Tô Thị

Trên cả nước có 7 hòn vọng phu tại các tỉnh thành, tuy nhiên quen thuộc và được biết đến nhiều vẫn là hòn vọng phu tại Lạng Sơn với danh xưng 'Nàng Tô Thị'.

Làm giàu từ di sản

Các di sản thế giới ở Việt Nam đã từng có thời điểm đón trên 18,2 triệu lượt khách đến tham quan, đạt 1.800 tỷ đồng. Tuy vậy, bên cạnh những thành tựu đạt được, ở một số địa phương sở hữu danh hiệu vẫn đang trăn trở trước những thách thức giữa bảo tồn và phát triển. Vấn đề đặt ra là chỉ khi cân bằng được bài toán bảo tồn và phát triển, các danh hiệu mới thực sự trở thành cú hích cho sự phát triển bền vững.

Đi tìm bản sắc văn hóa người Việt cổ

Thời đại Hùng Vương có những nét văn hóa đã trở thành 'gốc rễ' của văn hóa Việt Nam.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại di tích Cái Bèo, Hải Phòng

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 2589/QĐ-BVHTTDL, cho phép Bảo tàng Hải Phòng phối hợp với trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội và các chuyên gia của Đại học Quốc gia Úc khai quật khảo cổ tại di tích Cái Bèo thuộc thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại di tích Cái Bèo, TP Hải Phòng

Di chỉ Cái Bèo được phát hiện năm 1938, vừa được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch cấp phép khai quật.

Di chỉ Cái Bèo sắp phát lộ thêm nhiều bí ẩn?

Di chỉ Cái Bèo được phát hiện năm 1938, vừa được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch cấp phép khai quật.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại di tích Cái Bèo, TP Hải Phòng

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 2589/QĐ-BVHTTDL, cho phép Bảo tàng Hải Phòng phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội và các chuyên gia của Đại học Quốc gia Úc khai quật khảo cổ tại di tích Cái Bèo thuộc thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng.

Phát hiện 2 hũ cốt ở Yên Tử: Đề xuất an vị một nơi, chôn ở một nẻo?

2 hũ chứa di cốt được phát hiện tại Khu di tích Yên Tử (Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) đã được an vị tại một vị trí mới nhưng lại không đúng với nơi đề xuất.

Di tích núi Tô Thị – Điểm nhấn độc đáo của văn hóa Xứ LạngTin khácĐổi mới giáo dục từ ứng dụng công nghệ thông tinVững vàng trên trận tuyến chống 'giặc lửa'

Từ bao đời nay, nhắc đến Xứ Lạng không ai là không biết đến các địa danh như núi Tô Thị – nơi có hòn vọng phu (tượng nàng Tô Thị). Núi Tô Thị đã trở thành điểm nhấn độc đáo trong hệ thống di tích của Lạng Sơn. Thời gian qua, chính quyền và Nhân dân thành phố Lạng Sơn đã có nhiều việc làm tích cực góp phần bảo tồn, phát huy di tích độc đáo này.

Tìm hiểu đời sống cư dân thời vua Hùng qua những di vật ở di chỉ Vườn Chuối

Vườn Chuối là khu di chỉ khảo cổ lưu giữ những dấu tích văn hóa của các giai đoạn Gò Mun, Đồng Đậu, Phùng Nguyên, và đặc biệt nhất là còn lại rất nhiều dấu tích của thời kỳ văn hóa Tiền Đông Sơn – Đông Sơn. Qua những di vật được tìm thấy ở đây, có thể thấy được phần nào đời sống, xã hội của cư dân thời Hùng Vương.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại vị trí trước cổng chùa Thiện, tỉnh Tuyên Quang

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 3790/QĐ-BVHTTDL về việc cho phép Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang khai quật khảo cổ tại vị trí trước cổng chùa Thiện thuộc xã Thiện Kế, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại Tuyên Quang

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định cho phép Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang khai quật khảo cổ tại vị trí trước cổng chùa Thiện thuộc xã Thiện Kế, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.

4 tuần online cùng sinh viên của giáo sư khảo cổ học

'Thời của 'multichoice', giảng viên nên tận dụng mọi phương cách, miễn sao có lợi cho sinh viên của mình'. Đó là khẳng định của GS TS Lâm Thị Mỹ Dung sau 4 tuần 'online' cùng sinh viên.

Sen Vàng tỏa hương

Có một tổ phụ nữ mang tên Sen Vàng ở Sông Tiên (phường Ba Ngòi, TP. Cam Ranh) chuyên làm việc nghĩa. Họ là những người bình dị, tuy cuộc sống còn nhiều khó khăn, nhưng bao năm qua vẫn âm thầm giúp đỡ nhiều phận đời kém may mắn…

Giáo sư - Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn: Cả cuộc đời cống hiến cho khoa học

21 giờ ngày 27/11/2019, Giáo sư - Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn trút hơi thở cuối cùng sau thời gian dài lâm bệnh. Ra đi ở tuổi 83 nhưng GS Hà Văn Tấn có hơn 60 năm để cống hiến cho khoa học nói chung và khảo cổ học nói riêng. GS Hà Văn Tấn đã truyền lại cho học trò cả nước những kiến thức, giá trị học thuật quý báu.

Vĩnh biệt Giáo sư Hà Văn Tấn - Người cuối cùng trong 'tứ trụ' sử học Việt Nam đương đại

Tối 27-11-2019, Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Hà Văn Tấn, một trong 'tứ trụ' sử học Việt Nam đương đại, đã trút hơi thở cuối cùng sau một thời gian dài lâm bệnh, hưởng thọ 83 tuổi. Dẫu biết sinh tử là quy luật của tạo hóa, song nhiều người vẫn không muốn tin thầy Hà Văn Tấn đã ra đi mãi mãi.

Để di sản không đội nón ra đi

6 tháng kể từ ngày Bộ VHTT&DL có quyết định thăm dò, khai quật khảo cổ tại khu di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối (thôn Lai Xá, Hoài Đức, Hà Nội), hàng loạt dấu tích, hiện vật minh chứng cho quá trình lịch sử dựng nước hơn 3.000 năm tiếp tục được phát lộ.

Đề xuất di chỉ vườn Chuối thành công viên khảo cổ học

Những phát hiện mới nhất tại di chỉ khảo cổ học 3 nghìn tuổi Vườn Chuối củng cố thêm giá trị hiếm có của khu vực này. Nhiều nhà khảo cổ, nhà khoa học uy tín đồng quan điểm rằng 'không bảo tồn được di chỉ nghìn tuổi này là có tội với tiền nhân'.

Mạch nguồn bất tận

50 năm gần đây, với không ít công trình nghiên cứu, các nhà khoa học thu được nhiều thành tựu mới, làm rõ nét hơn về thời đại Hùng Vương.

Bài 2 - Di sản cần được bảo tồn trong cộng đồng

Nhiều thí dụ đã chỉ ra rằng, khi cộng đồng đã hiểu được giá trị di sản, di tích mà mình sở hữu, họ sẽ yêu mến và tìm cách bảo vệ bằng được những di sản đó. Nhưng làm thế nào để cho cộng đồng thấy và hiểu được, thì cần đến bàn tay của nhiều bên.