Phát huy vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong tái cơ cấu ngành Công Thương

Sáng 19/5/2024, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị khoa học: Phát huy vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Công Thương.

Nhiều ý kiến đóng góp hữu ích cho mục tiêu phát triển chung của ngành Công Thương

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị 'Phát huy vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Công Thương'.

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị phát huy vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

Sáng 19/5, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị 'Phát huy vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Công Thương'.

Công ty cổ phần Đầu tư Điện lực 3 gây bất ngờ với công nợ giảm mạnh

Doanh nghiệp này có nhiệm vụ trọng tâm là quản lý vận hành nhà máy thủy điện Đăk Pône và Đa Krông 1.

Đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất chất lượng cho các doanh nghiệp Việt

Dù tham gia ngày càng nhiều hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, nhưng Việt Nam vẫn tham gia dưới vai trò bên sử dụng sản phẩm nhiều hơn là vai trò cung ứng. Do đó, cần chủ động hòa nhịp với xu hướng tái định hình và vận hành chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm tận dụng các cơ hội, giảm thiểu rủi ro, xử lý những bất cập và thách thức đối với nền kinh tế.

Tận dụng cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Trong bối cảnh quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam, việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu được xem là bước đi cần thiết của doanh nghiệp (DN) Việt.

Đầu tư khoa học công nghệ như hiện nay thì khó bắt kịp thế giới

Đầu tư cho hoạt động R&D (nghiên cứu và phát triển) khoa học công nghệ của Việt Nam quá thấp. Đầu tư như hiện nay thì khó bắt kịp thế giới, không nói đến chuyện vượt.

Thị trường bán lẻ cuối năm khởi sắc

Sau một thời gian giảm sút, từ cuối quý II đến nay sức mua đã tăng trở lại đem lại kỳ vọng thời điểm cuối năm và Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 sức tiêu thụ hàng hóa sẽ tiếp tục khởi sắc.

Công ty cổ phần đầu tư Điện lực 3 thua lỗ trong quý III

Lợi nhuận sau thuế quý III/2023 của PC3-INVEST âm 1,97 tỷ, giảm 4,2 tỷ so với cùng kỳ.

Hà Nội siết chặt kỷ luật, kỷ cương công vụ

Chỉ thị 24 cùng với khung nhận diện một số biểu hiện trong việc vi phạm kỷ cương, kỷ luật và trách nhiệm giải quyết công việc thể hiện quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị Thành phố Hà Nội trong việc chấn chỉnh kỷ cương công vụ. Từ đó, phát huy dân chủ, tinh thần đổi mới, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.

Cần chính sách thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn

Cần thêm các chính sách nhằm thu hút đầu tư phát triển, hiện đại hóa mạng lưới chợ vùng nông thôn nói chung, đặc biệt là vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 10 tháng năm 2023 tăng 9,4%

Theo Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 10 tháng ước đạt 5.105,4 nghìn tỷ đồng, tăng 9,4% so với cùng kỳ.

Đánh giá những tác động đến phát triển công nghiệp, năng lượng và thương mại của Việt Nam thời gian tới

Ngày 20/10, Viện Nghiên cứu chiến lược và Chính sách Công Thương, Bộ Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Bối cảnh thế giới trong giai đoạn tới và những tác động đến phát triển công nghiệp, năng lượng và thương mại của Việt Nam'

Hà Nội: Tìm cách đột phá thị trường trong mùa mua sắm

Trong khi các yếu tố vĩ mô khác như xuất nhập khẩu, đầu tư vẫn đang có dấu hiệu suy giảm thì thị trường nội địa tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế 9 tháng năm 2023. Hà Nội đang phát huy vai trò trụ đỡ của nền kinh tế, các bộ, ngành liên quan và địa phương cần tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng đột phá hơn cho thị trường nội địa. Đây được nhận định là nhân tố quan trọng hàng đầu giúp ổn định kinh tế vĩ mô.

Doanh nghiệp nội địa mong chờ 'mùa vàng' mua sắm cuối năm

Trong khi các yếu tố vĩ mô khác như xuất nhập khẩu, đầu tư vẫn đang có dấu hiệu suy giảm thì thị trường nội địa là một trong những nhân tố hiếm hoi duy trì đà tăng trưởng. Đây được nhận định là nhân tố quan trọng hàng đầu giúp ổn định kinh tế vĩ mô.

Thúc đẩy tiêu dùng nội địa: Thị trường 100 triệu dân, tăng trưởng top đầu thế giới

Theo Tổng cục Thống kê, 8 tháng đầu năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 4.043,9 nghìn tỷ đồng, tăng 10% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, mức tăng 2 con số đã được duy trì liên tục từ đầu năm đến nay.

Thúc đẩy tăng trưởng thị trường nội địa: Cần đặc biệt quan tâm đến xúc tiến thương mại, kích cầu tiêu dùng

Ông Lê Huy Khôi - Trưởng phòng Quản lý Khoa học và đào tạo - Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Công Thương chia sẻ về giải pháp thúc đẩy tăng trưởng nội địa

Thị trường trong nước là 'trụ đỡ' nền kinh tế

Thị trường trong nước là điểm sáng của nền kinh tế khi tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng năm 2023 duy trì tăng trưởng ở mức 2 con số. Đây là động lực quan trọng, đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế vĩ mô.

Thúc đẩy tăng trưởng thị trường trong nước gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô

Thị trường trong nước được đánh giá là điểm sáng của nền kinh tế khi tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng năm 2023 vẫn duy trì tăng trưởng ở mức 2 con số (đạt 10%). Đây là động lực quan trọng, đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế vĩ mô.

Hà Nội tập trung giải ngân vốn đầu tư công: Nỗ lực tăng tốc, tạo đột phá

Tám tháng năm 2023, giải ngân vốn đầu tư công của cả nước thu được kết quả khá tốt. Đối với thành phố Hà Nội, nhờ nỗ lực tăng tốc, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công có bước đột phá, đó là cao hơn mức trung bình của cả nước. Đây là điều đáng ghi nhận, cần chủ động phát huy trong thời gian tới.

Chính sách nhà nước về loại hình kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn Việt Nam - Nghiên cứu tại vùng Đồng bằng sông Hồng

Nghiên cứu 'Chính sách nhà nước về loại hình kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn Việt Nam - Nghiên cứu tại vùng Đồng bằng sông Hồng' do Nghiên cứu sinh Triệu Văn Chúc (UBND huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - NCS chuyên ngành Khoa học quản lý, ngành Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) thực hiện.

Xuất khẩu hàng hóa: Tiến mạnh vào thị trường tiềm năng

Trong lúc khó khăn về thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp cần 'nắn' lại các thị trường truyền thống, đồng thời tận dụng tốt các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết, nỗ lực xúc tiến thương mại để đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng các thị trường mới giàu tiềm năng...

Đơn hàng sụt giảm, doanh nghiệp như ngồi trên 'chảo lửa'

Đơn hàng giảm tới 40-70%, bị chậm hoàn thuế giá trị gia tăng khiến doanh nghiệp (DN) khó chồng khó. Nhiều doanh nghiệp (DN) ở các ngành như gỗ, dăm gỗ, dệt may, thủy sản nỗ lực tìm kiếm đơn hàng, tận dụng mọi cơ hội để cố gắng qua giai đoạn khó khăn.

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức cho ngành bán lẻ

Thị trường bản lẻ quốc tế và Việt Nam không ngừng vận động theo xu hướng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại cả những cơ hội và thách thức mới. Cùng đó, tăng cường khả năng đón bắt xu hướng thị trường, thích ứng và phát triển bền vững là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp bán lẻ.

Đảm bảo cân đối cung cầu thị trường những tháng cuối năm

Chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa là hết năm 2022 nhưng việc kiềm chế lạm phát vẫn là mục tiêu quan trọng cần được theo sát, điều hành hợp lý để gặt hái một năm thành công trong hoạt động điều hành thị trường, giá cả.

Bảo đảm cung - cầu, kiềm chế lạm phát

Từ quý IV-2022, quan hệ cung - cầu hàng hóa trên thị trường bước vào thời điểm nhạy cảm hơn. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là sự ổn định giá tiêu dùng, từ đó bảo đảm an sinh xã hội - mục tiêu quan trọng về ổn định vĩ mô. Việc theo dõi, nhận định và giải quyết các vấn đề liên quan cần được quan tâm thỏa đáng nhằm bảo đảm lưu thông hàng hóa gắn liền với mục tiêu kiềm chế lạm phát trong mức đã đề ra.

Cần có giải pháp ứng phó linh hoạt khi giá dầu thế giới tăng cao

Giá xăng dầu thế giới dự báo còn tiếp tục tăng và đứng ở mức cao trong năm 2022, theo đó giá xăng dầu trong nước sẽ chịu sự tác động này, đồng thời dự báo sẽ ảnh hưởng tới đời sống của người dân cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các chuyên gia cho rằng, cần phải có chiến lược dự trữ đảm bảo, đồng thời có các giải pháp linh hoạt để đảm bảo được cân đối cung cầu trong nước, giảm tác động xấu của tăng giá xăng dầu đến lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong năm 2022.

Điện thoại và linh kiện giữ ngôi 'quán quân' xuất khẩu

Mảng điện thoại và linh kiện trong năm qua tiếp tục thể hiện là điểm sáng nhất trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, bất chấp khó khăn của dịch Covid-19.

Hoạt động phục hồi sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp: 'Bức tranh' dần sáng màu...

Việc chuyển đổi tư duy, phương pháp, biện pháp, tổ chức thực hiện từ quản lý 'không Covid-19' sang định hướng 'thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19' đã có tác động tích cực tới tinh thần khởi nghiệp, cũng như giúp cộng đồng doanh nghiệp phục hồi hoạt động trong tháng 11-2021. 'Bức tranh' sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đang dần sáng màu hơn, hứa hẹn đóng góp cho tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới.

Giá xăng dầu tăng và áp lực lạm phát: Chủ động giải pháp khống chế

Căn cứ diễn biến Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ đầu năm đến nay, có thể nhận định, mức lạm phát năm 2021 sẽ thấp hơn 4%. Đây là thành công trong điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và các bộ, ngành. Song, hiện cũng đã xuất hiện tình trạng đáng lo ngại, đặc biệt là đà tăng của giá xăng dầu và một số mặt hàng thiết yếu dịp cuối năm, có thể trở thành tác nhân đẩy lạm phát lên cao trong thời gian tới, đòi hỏi phải chủ động các giải pháp khống chế.

Hà Nội: Người dân ủng hộ thành phố tiếp tục giãn cách xã hội, giữ vững thành quả phòng, chống dịch

Ngay sau khi UBND TP Hà Nội ban hành Công điện số 18/CĐ-UBND, người dân rất đồng tình, ủng hộ và cho rằng, Hà Nội cần thêm thời gian giãn cách xã hội chặt chẽ hơn nữa để có thời gian sàng lọc các trường hợp F0 trong cộng đồng, giữ vững thành quả phòng chống dịch.

Tấm quang điện mặt trời: 97% vật liệu có thể tái chế

Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, 97% vật liệu của các tấm pin năng lượng mặt trời (tấm quang điện) hoàn toàn có thể được tái chế và trở thành nguyên liệu đầu vào cho nhiều ngành sản xuất công nghiệp. Điều cần hiện nay là Việt Nam sớm ban hành các cơ chế, chính sách, quy định cụ thể liên quan đến vấn đề này.

Tái chế pin năng lượng mặt trời thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn

Các chuyên gia đã chỉ ra rằng, việc nghiên cứu tái chế pin năng lượng mặt trời góp phần thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn theo xu hướng chung của thế giới.

Nếu biết tái chế đúng cách, pin điện mặt trời không phải là rác mà là tài nguyên...

Với tiềm năng năng lượng mặt trời dồi dào, điện mặt trời (ĐMT) cũng được xác định là công nghệ điện năng lượng tái tạo ưu tiên phát triển ở Việt Nam. Tuy nhiên, thách thức đặt ra hiện nay là cần xây dựng các giải pháp đảm bảo xử lý nguồn rác thải, đồng thời, tận dụng cơ hội để chúng ta hình thành và phát triển thành một ngành công nghiệp trong tương lai.

Gắn trách nhiệm thu gom, xử lý rác thải pin mặt trời với các nhà đầu tư

Ở Việt Nam, khối lượng chất thải từ tấm pin mặt trời ở Việt Nam khá nhỏ so với các nước, tuy nhiên để đảm bảo phát triển bền vững, Nhà nước cần sớm nghiên cứu để có chính sách cơ chế phù hợp liên quan tới vấn đề quản lý, thu gom và xử lý rác thải từ tấm pin mặt trời.

Nền kinh tế hồi phục rõ nét trong quý I-2021: Tạo đà để tăng trưởng nhanh hơn

Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, mặc dù kinh tế hồi phục rõ nét, với một số thành tựu quan trọng, nhưng tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I-2021 vẫn chưa được như kỳ vọng, đạt 4,48%. Điều này đòi hỏi sự chỉ đạo quyết liệt, vào cuộc đồng bộ của các cấp, ngành và cộng đồng doanh nghiệp, tạo đà để tăng trưởng nhanh hơn trong 3 quý còn lại, hoàn thành mục tiêu 6,5% của cả năm 2021.

Tăng tốc xuất khẩu nhờ tận dụng FTA

Trong bối cảnh thương mại toàn cầu chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid – 19, kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2021 vẫn tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020.

Cửa hàng tiện lợi, kênh phân phối hiệu quả trong mùa dịch

Khi nhiều địa phương phải thực hiện giãn cách vì dịch, các cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini đã phát huy được khả năng cung ứng hàng hóa tiêu dùng thiết yếu cho người dân.

Cửa hàng tiện lợi chiếm lĩnh thị trường

Theo xu thế chung, các địa phương trên cả nước xuất hiện ngày càng nhiều siêu thị mini, cửa hàng tiện lợi. Thực tế này, đặt các cửa hàng tạp hóa, truyền thống trước những nguy cơ bị ế ẩm, vắng bóng khách.

Kinh tế đô thị - động lực phát triển của Thủ đô

Cụm từ 'kinh tế đô thị' mới được đề cập trong vài năm gần đây ở Việt Nam, dù nó đã phát triển và thu được những kết quả đáng ghi nhận tại nhiều nước trên thế giới. Trong xu hướng hội nhập, Thủ đô Hà Nội cũng đứng trước cơ hội để phát huy tiềm năng sẵn có, đưa kinh tế đô thị trở thành động lực quan trọng cho phát triển.

Các hiệp định thương mại tiếp tục là động lực cho tăng trưởng xuất khẩu năm 2022

Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả năm 2021 của Việt Nam vẫn đạt 335,23 tỷ USD, tăng 18,6% so với năm 2020. Kết quả này cho thấy, những nỗ lực của Chính phủ và các bộ, ngành, cộng đồng doanh nghiệp đã vượt qua thách thức của dịch Covid-19, tận dụng tốt các cơ hội từ hiệp định thương mại tự do (FTA). FTA tiếp tục là động lực cho tăng trưởng xuất khẩu năm 2022.

Hàng Việt 'sống khỏe' nhờ kênh tạp hóa

Nằm trong các khu dân cư, diện tích không quá lớn, hệ thống cửa hàng tiện lợi, tạp hóa ngày càng được nhiều người tiêu dùng lựa chọn. Đây cũng là kênh tiêu thụ hiệu quả các sản phẩm do DN Việt Nam sản xuất.

Hoạt động Công đoàn phải gắn với lợi ích người lao động

Trong xu thế hội nhập, Công đoàn Việt Nam phải hướng mạnh nội dung hoạt động vào thực hiện chức năng đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động

Kiểm soát tăng giá cuối năm

Những tháng cuối năm là thời điểm nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng gia tăng; cùng với đó, diễn biến giá vàng, giá xăng, dầu phụ thuộc vào diễn biến thị trường thế giới... có thể khiến chỉ số giá tiêu dùng tăng cao. Do đó, tập trung kiểm soát tăng giá hàng hóa cuối năm, bảo đảm kiềm chế chỉ số giá tiêu dùng tăng ở mức dưới 4% như kế hoạch đề ra là yêu cầu quan trọng, góp phần ổn định đời sống xã hội, hoàn thiện bức tranh kinh tế năm 2020.

Cán bộ, người dân gửi gắm niềm tin vào Đại hội XVII Đảng bộ TP Hà Nội

Hôm nay, 12/10, Đại hội đại biểu Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 chính thức khai mạc, đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với sự phát triển của Thủ đô. Báo Kinh tế & Đô thị ghi nhận những ý kiến của các tầng lớp Nhân dân Thủ đô gửi gắm, đặt niềm tin, kỳ vọng vào sự thành công của Đại hội.