Trước ảnh hưởng phức tạp của bão số 3 cũng như sạt lở, ngập lụt ở nhiều địa phương các tỉnh phía Bắc, nhiều siêu thị, hệ thống phân phối lớn đang nỗ lực đảm bảo nguồn thực phẩm tươi sống.
Các doanh nghiệp phân phối, sàn thương mại điện tử đã 'hiến kế' những giải pháp nhằm tiêu thụ nông sản hiệu quả nhất.
Tuần lễ Nhãn và nông sản tiêu biểu tỉnh Hưng Yên tại Hà Nội năm 2024 do UBND tỉnh Hưng Yên chủ trì, phối hợp cùng siêu thị Big C Thăng Long tổ chức, đã chính thức khai mạc sáng 16/8 và kéo dài đến hết ngày 22/8/2024. Sự kiện diễn ra tại 22 siêu thị GO!, Big C và Tops Market khu vực miền Bắc.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) góp phần giúp các làng nghề phát triển sản phẩm đặc thù. Tuy nhiên, việc đưa hàng hóa ra thị trường tiêu thụ lại không dễ dàng. Để khắc phục vấn đề này đòi hỏi cần xây dựng mối liên kết giữa nhà sản xuất với đơn vị bán lẻ.
Người dùng có xu hướng ngừng mua các sản phẩm, dịch vụ tác động xấu tới môi trường. Do vậy, không chỉ từ những gói hàng mà ngay cả người bán tới người mua cũng cần đáp ứng các tiêu chuẩn bền vững.
Ngày 9/2/2024 (tức 30 Tết), tại các chợ truyền thống, siêu thị đã diễn ra phiên mua bán cuối cùng của năm trước khi bước sang năm mới Giáp Thìn. Giá cả các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu ổn định, không xảy ra tình trạng khan hàng, tăng giá đột biến.
Nguồn cung hàng hóa dồi dào, kèm theo các chương trình khuyến mại hấp dẫn, sẽ kích thích người dân 'mở ví', tăng tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán 2024.
Sau một thời gian giảm sút, từ cuối quý II đến nay sức mua đã tăng trở lại đem lại kỳ vọng thời điểm cuối năm và Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 sức tiêu thụ hàng hóa sẽ tiếp tục khởi sắc.
Đến thời điểm này, nhiều doanh nghiệp đã sẵn sàng nguồn hàng hóa và tung nhiều khuyến mại để đón đầu mùa mua sắm cao điểm nhất năm.
Thời điểm này, các ngành, địa phương đang theo dõi sát diễn biến tình hình thị trường, thực hiện nhiều giải pháp bảo đảm đủ nguồn cung hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân trong dịp cuối năm 2023 và dịp Tết Nguyên đán 2024.
Để chuẩn bị cho mùa mua sắm Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 sắp tới, Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp, chủ động các phương án đáp ứng nhu cầu hàng hóa tăng cao của người dân.
Theo Giám đốc Vận hành hệ thống GO!/Big C vùng Hà Nội và miền Bắc, nếu như 5-6 năm trước quả dâu tây ở Sơn La còn có vị chua, quả bé, thua hàng nhập khẩu cả về hình thức và chất lượng thì vài năm gần đây hình thức đã đẹp hơn và gần như tương đương, chất lượng theo một số người còn ngon hơn.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang đến gần. Thời điểm này, các doanh nghiệp bán lẻ, siêu thị, cửa hàng tiện ích đã dự trữ số lượng lớn hàng hóa phục vụ Tết. Đáng mừng là hàng Việt chất lượng cao, giá rẻ đang chiếm ưu thế trên kệ hàng Tết.
Trong 2 ngày 11 và 12/11, có 50 Điểm Vàng của chương trình Tháng Khuyến mại Hà Nội năm 2023 tại các siêu thị, trung tâm thương mại… đã đồng loạt triển khai sự kiện 'Ngày Vàng giá sốc', áp dụng nhiều chương trình khuyến mại, giảm giá sâu tới 70% cho người tiêu dùng.
Ngày 12/11, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội thông tin, sự kiện 'Ngày vàng giá shock' của Tháng Khuyến mại Hà Nội 2023 đã thu hút đông đảo người tiêu dùng Thủ đô đến tham quan, mua hàng trong ngày cuối tuần.
Trong 2 ngày Thứ 7, Chủ nhật tuần này (tức ngày 11 và 12-11), sự kiện 'Ngày Vàng giá shock' được triển khai đồng loạt tại 50 'Điểm Vàng' của chương trình là các hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng lớn tại Hà Nội .
Chương trình Tháng khuyến mại Hà Nội năm 2023 và sự kiện 'Ngày vàng giá sốc' đã thu hút đông người tiêu dùng Thủ đô đến tham quan, mua hàng trong ngày cuối tuần.
Với sự vào cuộc của ngành Công Thương, xu hướng tiêu dùng và phân phối xanh tại Hà Nội đã lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng dân cư và doanh nghiệp.
Tiêu dùng xanh không còn xa lạ mà đang trở thành xu hướng ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Xu hướng tiêu dùng này đã và đang hình thành nên luật chơi mới về sản xuất, xuất khẩu và đầu tư. Đây là yêu cầu bắt buộc và là cơ hội cho các doanh nghiệp (DN) đón đầu xu hướng, tạo ra sự tăng trưởng đáng kể cho kết quả kinh doanh. Trong tiến trình này, DN rất cần trợ lực từ chính sách.
Qua công tác nắm tình hình, lực lượng chức năng phát hiện gia đình ông Bùi Văn Dưn, xóm Thung 1, xã Quý Hòa (Lạc Sơn) còn cất giữ khẩu súng hơi chưa giao nộp cho lực lượng chức năng. Tổ công tác Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (QLHCVTTXH), Công an tỉnh đã đến tận nơi tuyên truyền, vận động gia đình tự nguyện giao lại cho lực lượng Công an...
Thời gian gần đây ở Việt Nam, xu hướng tiêu dùng bền vững, với những sản phẩm thân thiện môi trường ngày càng được quan tâm và có tầm ảnh hưởng đến hệ thống sản xuất, phân phối. Khảo sát năm 2023 của Tổ chức Nielsen IQ cho thấy, đã có 38% người tiêu dùng đánh giá sáng kiến và hành động thiết thực của doanh nghiệp nhằm cải thiện môi trường là hết sức quan trọng.
Trong thời gian còn lại của năm, thách thức đang đón chờ các doanh nghiệp. Nhiệm vụ không chỉ là hoàn thành kế hoạch, mở rộng thị trường, mà còn là khả năng thích nghi với sự biến đổi của thị trường và thay đổi thói quen của người tiêu dùng…
Sức mua nội địa tăng từ 7-10%, các địa phương và doanh nghiệp. Để có thể phục hồi, doanh nghiệp sẽ đẩy mạnh khuyến mãi vào những tháng cuối năm.
Chi phí là một trong những rào cản lớn khiến người tiêu dùng khó tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ bền vững.
Theo chia sẻ của đại diện một chuỗi siêu thị bán lẻ lớn tại Việt Nam, có khoảng 31% khách hàng sẵn sàng trả mức chi phí cao hơn để mua được sản phẩm có bao bì thân thiện môi trường. Nhưng đại diện một tập đoàn sữa lại chia sẻ, khó khăn nhất của doanh nghiệp là chi phí để sản xuất 'sản phẩm xanh' lại thường cao hơn khoảng 50% so với sản phẩm thông thường.
Từ hôm nay (1/7) cho đến hết ngày 31/12/2023, Thuế giá trị gia tăng (GTGT) chính thức được điều chỉnh giảm xuống 8% đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng thuế GTGT 10% trừ một số nhóm hàng hóa, dịch vụ đã được quy định. Đây là giải pháp được cho là sẽ tác động mạnh đến kích cầu tiêu dùng thời gian tới.
Nếu được thông qua, giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống còn 8%, người tiêu dùng sẽ là đối tượng được hưởng lợi trực tiếp của chính sách này. Đây được xem là động thái tạo cú huých lớn cho tăng trưởng tiêu dùng nửa cuối năm nay.
Chương trình khuyến mại tập trung TP Hà Nội 2023 được các chuyên gia kỳ vọng là đòn bẩy kích cầu tiêu dùng mua sắm qua đó hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa. Đây cũng là hoạt động thực hiện hiệu quả chương trình hành động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'.
Nhiều sản phẩm đặc sản của tỉnh Yên Bái hiện nay đã có mặt tại các siêu thị lớn ở Hà Nội và các tỉnh, thành trong cả nước, từ đó nâng cao thương hiệu và giá trị trong sản xuất nông, lâm nghiệp của địa phương.
Ngày 21/1/2023 (tức 30 Tết Quý Mão), tại các chợ truyền thống, siêu thị đã diễn ra phiên mua bán cuối cùng của năm Nhâm Dần trước khi bước sang năm mới Quý Mão. Giá cả các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu ổn định, không xảy ra tình trạng khan hàng, tăng giá đột biến.
Mới đầu giờ sáng, siêu thị, trung tâm thương mại đã 'chặt như nêm' vì lượng khách ùn ùn kéo nhau đi mua sắm Tết.
Sau lần 'nghịch dại', cứ mỗi khi nghe tiếng pháo nổ từ xa là Bùi Mạnh Hùng (SN 1993), ở xóm Nam Thái, xã Đoàn Kết (Yên Thủy) lại giật mình thon thót. Dù vết thương ở bàn tay trái do pháo gây ra đã được điều trị liền sẹo nhưng mỗi khi trái gió trở trời lại nhức nhối...
Do thấy việc mua bán linh kiện về lắp ráp súng trên mạng xã hội (MXH) dễ dàng, Đinh Văn Đ. (SN 1985) và Đinh Việt H. (SN 2000), cùng trú tại xóm Dưng, xã Hiền Lương (Đà Bắc) đã đặt mua về lắp ráp thành 2 khẩu súng để sử dụng vào mục đích săn bắn.
Mặc dù là loại hàng hóa bị cấm buôn bán, tàng trữ, sử dụng, nhưng tình trạng mua bán, tàng trữ, sử dụng pháo nổ trên địa bàn tỉnh vẫn tiềm ẩn nhiều phức tạp.
Đó là trường hợp của Bùi Văn Miện (SN 1980), trú tại xóm Trang, xã Gia Mô (Tân Lạc) khi bị Tòa án nhân dân (TAND) huyện Tân Lạc đưa ra xét xử và tuyên phạt 12 tháng tù (cho hưởng án treo) về tội tàng trữ trái phép vật liệu nổ. Cũng bị truy tố và đưa ra xét xử với Bùi Văn Miện cùng tội danh còn có Bùi Văn Mỳ (SN 1981), trú tại xóm Yến Báy, xã Quyết Thắng (Lạc Sơn).
Nhiều doanh nghiệp sản xuất, phân phối tiêu dùng đang rốt ráo chuẩn bị dự trữ hàng hóa để cung ứng ra thị trường dịp cận Tết. Theo số liệu của Bộ Công Thương, ước tính hàng hóa dự trữ Tết sẽ tăng khoảng 10 - 12% so với cùng kỳ năm trước và tập trung chủ yếu ở một số mặt hàng thiết yếu.
Việc một số doanh nghiệp biến rau từ chợ đầu mối thành chuẩn Viet GAP để đưa vào siêu thị tiêu thụ đã làm người tiêu dùng mất niềm tin. Để ngăn chặn tình trạng này đòi hỏi cơ quan quản lý lấp lỗ hổng trong quản lý, cấp giấy phép Viet GAP.
Hội đồng xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa đã tuyên hủy bản án sơ thẩm vụ án cố ý gây thương tích ở TP. Nha Trang để điều tra, xét xử lại do có nhiều thiếu sót.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 15 quy định chính sách miễn, giảm thuế giá trị gia tăng VAT theo Nghị quyết 43 của Quốc hội, có hiệu lực từ 1/2/2022.