Bài cuối: Thuận lợi khi triển khai, hiệu quả khi sử dụng

Từ thực tế triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia hiện hành, nhiều ý kiến cho rằng, việc thiết kế Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 phải đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng, tạo thuận lợi cho địa phương và phát huy hiệu quả của Chương trình.

Bài 2: Lựa chọn trọng tâm, tạo đột phá

Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 nhận được sự quan tâm lớn của cử tri, nhân dân cả nước; tuy nhiên, đây cũng là lĩnh vực rất rộng và rất khó, đòi hỏi cách tiếp cận đúng đắn, giải quyết những vấn đề có tính cấp thiết, tạo đột phá cho văn hóa phát triển.

Cần luật hóa quy định bảo vệ, có chính sách cho cán bộ sửa sai

Đại biểu cho rằng trong tương lai cần luật hóa các quy định để bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, cán bộ có tâm huyết với công việc, vì lợi ích chung...

Đại biểu Quốc hội: Pháp luật còn chồng chéo thì cán bộ còn không dám nghĩ dám làm

Một số đại biểu Quốc hội cho rằng tình trạng cán bộ không dám nghĩ dám làm thời gian qua có nguyên nhân chính là hệ thống pháp luật còn chồng chéo.

Cán bộ sợ sai không thể đổ lỗi cho công cuộc chống tiêu cực

Cán bộ sợ sai, né tránh trách nhiệm là 'căn bệnh' nói đi nói lại trong suốt 2 kỳ họp Quốc hội trở lại đây, thế nhưng, đến kỳ họp thứ 7 này vẫn là một vấn đề bức xúc. Đáng nói, tình trạng 'né tránh trách nhiệm' không chỉ tồn tại ở 'một bộ phận cán bộ, công chức' nữa mà lan rộng ra toàn hệ thống công quyền. Trong các cuộc thảo luận tại tổ, các đại biểu tiếp tục thẳng thắn lên án căn bệnh đang từng ngày gây suy giảm niềm tin của người dân và doanh nghiệp này.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: 'Không dám nghĩ dám làm, cứ đá lên đá xuống thì rất khó'

Doanh nghiệp vẫn phản ánh việc xử lý thủ tục hành chính còn trì trệ, người thực thi công vụ còn sợ sai, sợ trách nhiệm dẫn đến đùn đẩy.

Nước ta đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt được những kết quả tích cực, toàn diện

Nhiều đại biểu Quốc hội có chung nhận định, năm 2023, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã có nhiều nỗ lực trong công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, qua đó nước ta đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt được những kết quả tích cực, toàn diện.

Cần có báo cáo cụ thể về tình trạng cán bộ sợ sai, sợ trách nhiệm

Đại biểu Quốc hội cho rằng, khi hệ thống pháp luật còn mâu thuẫn, chồng chéo thì hiển nhiên cán bộ phải giữ sự an toàn cho mình trước tiên, không dám quyết, dám làm và cần khắc phục tình trạng sợ sai, sợ trách nhiệm và bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm.

Quy định pháp lý còn gây khó cho cán bộ trong thực thi nhiệm vụ

Theo đại biểu Quốc hội, các căn cứ pháp lý, quy định còn chưa đồng nhất đang gây khó cho đội ngũ cán bộ, công chức trong việc thực thi nhiệm vụ công vụ, do đó chưa thể chấn chỉnh, khắc phục được triệt để tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức.

Đại biểu Quốc hội vẫn lo ngại tình trạng cán bộ sợ sai, đùn đẩy, né trách nhiệm

Sáng 23/5, Quốc hội tiến hành phiên thảo luận tại tổ để đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023, những tháng đầu năm 2024. Vấn đề về cán bộ sợ sai, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm tiếp tục được các đại biểu đề cập.

Kinh tế xã hội 2023 'hụt' chỉ tiêu có phần trách nhiệm của cán bộ công chức

Nhiều Đại biểu Quốc hội cho rằng, nhiều chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2023 chưa đạt, có một phần liên quan đến tinh thần trách nhiệm của cán bộ công chức, khi chưa quyết liệt kịp thời trong hành động, có tâm lý đùn đẩy sợ trách nhiệm không dám làm dám quyết.

ĐBQH phản ánh công chức lo lắng khi thực hiện lương mới từ 1-7 có thể bị giảm thu nhập

Sáng 23-5, tại phiên thảo luận tổ của Quốc hội về kinh tế - xã hội, đáng chú ý, một số ý kiến đại biểu tiếp tục bày tỏ lo ngại về tình trạng cán bộ sợ làm sai, thiếu nước ngọt ở ĐBSCL...

ĐBQH: Lý do cán bộ lo giữ sự an toàn trước tiên, không dám làm

Đại biểu Quốc hội cho rằng, khi hệ thống pháp luật còn mâu thuẫn, chồng chéo thì hiển nhiên cán bộ phải giữ sự an toàn cho mình trước tiên, không dám quyết, dám làm

ĐBQH tỉnh Điện Biên tham gia thảo luận về kinh tế - xã hội

Sáng nay (23/5), kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước.

ĐBQH: Rủi ro pháp lý khiến cán bộ không dám làm hoặc nhắm mắt làm liều

Theo đại biểu Lò Thị Luyến, hệ thống văn bản pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo dẫn đến tình trạng cán bộ không dám làm, ai liều thì 'nhắm mắt làm, cùng lắm là đi tù'.

Đề nghị làm rõ tình trạng sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức để có giải pháp hữu hiệu

Chủ tịch Quốc hội đề nghị cần quan tâm hơn đến công tác dự báo tình hình kinh tế thế giới và trong nước, nhất là trong bối cảnh kinh tế nước ta luôn chịu tác động từ tình hình kinh tế thế giới, để có những 'kịch bản' chỉ đạo, điều hành một cách phù hợp, linh hoạt.

Gần 18 nghìn trường hợp vi phạm bị xử lý liên quan đến đạo đức công vụ

Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm tại phiên thảo luận ở tổ sáng nay 23/5 là tình trạng một bộ phận cán bộ, công chức vẫn còn chưa quyết liệt, kịp thời trong thực hiện công vụ. Tâm lý né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm, không dám tham mưu, đề xuất xử lý công việc dẫn đến chậm tiến độ, giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nước và niềm tin của doanh nghiệp, người dân.

Đại biểu Quốc hội: Phân loại cán bộ sợ sai không dám làm, xử lý hợp tình hợp lý

Đại biểu Quốc hội đề xuất, quá trình xử lý cán bộ né tránh, không dám làm cần phải phân loại, đánh giá trường hợp nào có tiêu cực, tham nhũng phải xử lý nghiêm; trường hợp nào có thể có sai sót nhưng không có động cơ vụ lợi thì nên xem xét.

Đại biểu Quốc hội: Quy định chồng chéo, liệu cán bộ có dám nhắm mắt làm?

Đại biểu Lò Thị Luyến nhận định, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng cán bộ sợ sai, sợ trách nhiệm, đùn đẩy công việc là do hệ thống pháp luật còn tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo và liệu cán bộ có dám nhắm mắt làm?

Có cán bộ lo giữ sự an toàn, không dám quyết, không dám làm

ĐBQH đánh giá, tình trạng cán bộ sợ sai, sợ trách nhiệm, né tránh, không dám làm vẫn chưa thuyên giảm trong thực thi công vụ.

Đại biểu Quốc hội trăn trở làm sao để cán bộ dám nghĩ dám làm tránh rủi ro pháp lý

Đại biểu cho rằng Quốc hội, Chính phủ cần rà soát, thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật để địa phương, cán bộ yên tâm thực hiện, tránh rủi ro về pháp lý

Tạo đột phá trong phát triển văn hóa

Một trong những nội dung quan trọng được trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV là chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 - Theo đề xuất, chương trình được thực hiện trên phạm vi cả nước và tại một số quốc gia có mối quan hệ văn hóa lâu dài, tương tác văn hóa lâu dài với Việt Nam, có đông đảo người Việt Nam sinh sống, lao động, học tập; tập trung vào các hoạt động thuộc các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật cụ thể gồm: di sản văn hóa; văn hóa cơ sở; nghệ thuật biểu diễn; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; điện ảnh; thư viện; giáo dục văn hóa; đào tạo; văn hóa dân tộc; văn hóa đối ngoại; công nghiệp văn hóa

Trao tặng Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng cho Chủ tịch HĐND tỉnh Lò Văn Phương

Sáng nay (17/5), Đảng ủy Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh tổ chức Lễ trao tặng Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng cho đồng chí Lò Văn Phương, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Đảng đoàn HĐND tỉnh, Chủ tịch HĐND tỉnh.

Đoàn ĐBQH nhiều địa phương tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra khoảng vài ngày, một số Đoàn ĐBQH các địa phương đã tổ chức các Hội nghị lấy ý kiến về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) để tổng hợp, báo cáo và cho ý kiến đến kỳ họp Quốc hội lần này.

Đoàn ĐBQH tỉnh tiếp xúc cử tri và lấy ý kiến tham gia xây dựng luật

Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều ngày 14/5, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức tiếp xúc, lấy ý kiến cử tri tham gia vào các dự thảo: Luật Địa chất và Khoáng sản; Luật Di sản văn hóa (sửa đổi); Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn.

Đoàn ĐBQH tỉnh lấy ý kiến tham gia xây dựng luật

Sáng 14/5, tại Trung tâm Hội nghị - Văn hóa tỉnh, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15, lấy ý kiến tham gia vào các dự thảo: Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); Luật Công đoàn (sửa đổi). Dự hội nghị có 300 cử tri là cử tri, cán bộ công đoàn, đoàn viên, công nhân, lao động trên địa bàn tỉnh.

Đoàn ĐBQH tỉnh lấy ý kiến cử tri vào 6 dự thảo luật

Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, chiều 13/5, Đoàn ĐBQH tỉnh tổ chức lấy ý kiến tham gia vào 6 dự thảo luật, tại Công an tỉnh.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH ĐIỆN BIÊN TIẾP XÚC CỬ TRI HUYỆN MƯỜNG CHÀ

Sáng 13/5, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Điện Biên gồm các đại biểu: Lò Thị Luyến, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Tạ Thị Yên, Thượng tọa Thích Đức Thiện đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Mường Chà trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Tránh dàn trải, lãng phí nguồn lực

Tại phiên họp toàn thể lần thứ 7 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, các đại biểu đã cho ý kiến về chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.

Đoàn công tác tỉnh Hải Dương tri ân các anh hùng liệt sĩ tại Điện Biên

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), sáng nay 22/4 đoàn công tác của Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hải Dương do đồng chí Trần Đức Thắng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương làm trưởng đoàn đã đến dâng hương tưởng niệm, tri ân các anh hùng liệt sĩ tại các nghĩa trang liệt sĩ ở Điện Biên: A1, Độc Lập, Tông Khao, Him Lam.

Đoàn công tác của tỉnh Hải Dương thăm, tặng quà Đồn biên phòng Cửa khẩu quốc tế Tây Trang

Tiếp tục chuyến công tác tại tỉnh Điện Biên nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), ngày 22/4, Đoàn công tác của tỉnh Hải Dương thăm, tặng quà Đồn biên phòng Cửa khẩu quốc tế Tây Trang và tổ chức viếng các nghĩa trang liệt sĩ A1, Him Lam, Độc Lập, Tông Khao.

Cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo và Đề án phổ cập giáo dục trẻ mẫu giáo

Đó là quan điểm của ngành Giáo dục và Đào tạo Điện Biên tại buổi làm việc với đoàn công tác Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật nhà giáo và trẻ em mẫu giáo, diễn ra chiều ngày 10/4.

Khảo sát thực hiện chính sách, pháp luật về nhà giáo và trẻ mẫu giáo tại Điện Biên

Chiều ngày 9/4, bà Nguyễn Thị Mai Hoa, ông Đinh Công Sỹ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội cùng đoàn công tác khảo sát thực hiện chính sách, pháp luật về nhà giáo và trẻ em mẫu giáo tại huyện Điện Biên. Cùng đi với đoàn có bà Lò Thị Luyến, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh.

Sớm hoàn thiện, thông qua các Dự án Luật đảm bảo trật tự an toàn giao thông

Đó là kiến nghị của Ban An toàn giao thông (ATGT) tỉnh cũng như Sở Giao thông - Vận tải tại buổi giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách pháp luật về đảm bảo trật tự ATGT từ năm 2009 - 2023', do Đoàn ĐBQH tỉnh thực hiện chiều nay (8/4).

Đoàn ĐBQH tỉnh giám sát chuyên đề về TTATGT tại Công an tỉnh

Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách pháp luật về đảm bảo trật tự An toàn giao thông (TTATGT) từ năm 2009 - 2023', sáng nay (8/4) Đoàn ĐBQH tỉnh giám sát tại Công an tỉnh.

Đoàn ĐBQH tỉnh Giám sát chuyên đề tại thị xã Mường Lay

Chiều nay (5/4), Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh thực hiện giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn giao thông (ATGT) từ năm 2009 - 2023' tại thị xã Mường Lay.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội chất vấn 8 nhóm vấn đề lĩnh vực tài chính, ngoại giao

Ngày 18/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao tại phiên họp thứ 31.

ĐIỆN BIÊN: SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ TÀI CHÍNH HIỆU QUẢ HƠN THÔNG QUA THỰC HIỆN TỰ CHỦ TẠI CÁC ĐƠN VỊ CÔNG LẬP

Việc thực hiện cơ chế tự chủ tại các đơn vị công lập ở tỉnh Điện Biên đã bước đầu giúp các đơn vị sử dụng nguồn nhân lực và tài chính có hiệu quả hơn. Công tác quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập đã từng bước được hoàn thiện và nâng cao thông qua việc tích cực xây dựng, hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế quản lý, sử dụng tài sản công.

ĐIỆN BIÊN: CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP ĐƯỢC SẮP XẾP THEO HƯỚNG TẠO THUẬN LỢI CHO NGƯỜI DÂN THỤ HƯỞNG DỊCH VỤ

Đánh giá về việc nâng cao năng lực quản trị của đơn vị sự nghiệp công lập, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên Lò Thị Luyến khẳng định: Hệ thống các đơn vị sự nghiệp công lập được sắp xếp theo hướng tinh gọn, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp thụ hưởng dịch vụ.

ĐIỆN BIÊN: ĐẢM BẢO TINH GIẢN BIÊN CHẾ, THU HÚT NGƯỜI CÓ TRÌNH ĐỘ LÀM VIỆC TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

Nhận định về việc quản lý biên chế và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên Lò Thị Luyến cho biết, tỉnh đã quản lý, sắp xếp người làm việc theo đúng nhu cầu, vị trí việc làm, bảo đảm tiêu chuẩn chức danh. Việc thu hút người có trình độ cao được quan tâm chú trọng vào làm việc tại các đơn vị sự nghiệp công lập...

ĐOÀN ĐBQH TỈNH ĐIỆN BIÊN: ĐỀ XUẤT 05 NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM PHỤC VỤ NHÂN DÂN HIỆU QUẢ HƠN

Năm 2024, Đoàn ĐBQH tiếp tục phát huy những thế mạnh trong công tác lập pháp, giám sát và đẩy mạnh theo dõi, đôn đốc việc giải quyết, trả lời đơn của công dân. Nhằm năng cao chất lượng hoạt động và góp phần phục vụ cử tri, Nhân dân ngày càng hiệu quả hơn, Đoàn đề xuất 05 nhóm giải pháp gửi tới Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, giải quyết…

Triển khai luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 5, 6

Sáng 7/3, Ủy Ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai luật, nghị quyết của kỳ họp thứ 6 và kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV. Đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội chủ trì hội nghị tại điểm cầu Trung ương. Phó trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Lò Thị Luyến chủ trì tại điểm cầu Điện Biên.

ĐIỆN BIÊN: TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI TIẾP TỤC PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN SAU GẦN 02 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 43

Kết quả giám sát cho thấy, sau gần 02 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 43/2022/QH15, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên tiếp tục đà phục hồi và phát triển. Dịch bệnh Covid - 19 được kiểm soát, đưa toàn bộ hoạt động kinh tế - xã hội trở lại trạng thái bình thường mới.

ĐBQH TỈNH ĐIỆN BIÊN: NHIỀU ĐỔI MỚI TRONG HOẠT ĐỘNG TIẾP XÚC CỬ TRI

Đề cập về việc tiếp xúc cử tri, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên Lò Thị Luyến cho biết, hoạt động tiếp xúc cử tri của ĐBQH có nhiều đổi mới, được tiến hành dưới nhiều hình thức như: định kỳ, chuyên đề, đối tượng, trực tuyến...

ĐIỆN BIÊN: CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ HƠN SAU KHI SẮP XẾP, TỔ CHỨC

Kết quả giám sát cho thấy, việc tinh giảm đầu mối, giảm số người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập tại tỉnh Điện Biên đạt và vượt chỉ tiêu yêu cầu tại Nghị quyết số 19-NQ/TW. Các đơn vị sự nghiệp công lập sau sắp xếp, tổ chức lại đều hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ theo quy định, chất lượng, hiệu quả hoạt động ngày càng nâng lên.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH ĐIỆN BIÊN: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT ĐẢM BẢO CÔNG KHAI, KHÁCH QUAN VÀ ĐÚNG THẨM QUYỀN

Hoạt động giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên được đánh giá là thực hiện đúng nội dung, chương trình, đảm bảo công khai, khách quan, đúng thẩm quyền. Các cơ quan, tổ chức chịu giám sát, khảo sát đã thực hiện nghiêm túc yêu cầu của Đoàn ĐBQH tỉnh về việc báo cáo, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ hoạt động giám sát.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH ĐIỆN BIÊN LÀM VIỆC VỚI UBND TỈNH VỀ CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023', ngày 28/2, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên đã có buổi làm việc với UBND tỉnh. Đồng chí Lò Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm việc với đoàn giám sát.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH ĐIỆN BIÊN GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023', ngày 27/2, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên giám sát tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH ĐIỆN BIÊN GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ TẠI TP. ĐIỆN BIÊN PHỦ, SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023', ngày 26/2, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên giám sát tại TP. Điện Biên Phủ, Sở Giáo dục và Đào tạo.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH ĐIỆN BIÊN GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ TẠI HUYỆN TUẦN GIÁO

Ngày 23/2, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên thực hiện giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023' trên địa bàn huyện Tuần Giáo.

Huy động hơn 5 tỷ đồng tặng quà Tết người nghèo Điện Biên

Nhân dịp Tết Giáp Thìn 2024, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên đã kết nối, kêu gọi hỗ trợ bằng tiền và hiện vật trị giá trên 5 tỷ đồng để tặng quà Tết cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh.