Hành trình hồi sinh di sản mộc bản Thanh Liễu

Dự án 'Mộc bản Thanh Liễu - Hành trình hồi sinh một làng nghề' không chỉ là nỗ lực bảo tồn di sản mà còn là cơ hội để phát triển, đổi mới cho làng nghề Thanh Liễu.

Thực hiện Dự án 'Mộc bản Thanh Liễu-Hành trình hồi sinh một làng nghề' tại Hà Nội

Dự án 'Mộc bản Thanh Liễu-Hành trình hồi sinh một làng nghề' do các nghệ nhân làng Thanh Liễu (phường Tân Hưng, TP Hải Dương) phối hợp tổ chức tại Hà Nội trong tháng 6 với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng.

Trải nghiệm nghề khắc in mộc bản Thanh Liễu

Chiều 8/6, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu, Phát triển, Ứng dụng sản phẩm làng nghề Việt phối hợp các nghệ nhân thôn Thanh Liễu, phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương tổ chức workshop Kỹ thuật khắc và in mộc bản. Đây là sự kiện trong chuỗi hoạt động của dự án 'Mộc bản Thanh Liễu-Hành trình hồi sinh một làng nghề'.

Lương Như Hộc mở ra nghề in mộc bản

Việc in ấn sách phát triển từ thời Lê sơ khi Lương Như Hộc mở ra nghề in mộc bản. 'Ông xem xét nghề khắc ván in của người phương Bắc rồi khi trở về truyền dạy cho người làng'.

Những ông tổ nghề nổi danh của người Việt

Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước

Bảo tồn nghề in mộc bản hàng trăm năm tuổi

Nghề in khắc gỗ (in mộc bản) thôn Thanh Liễu, phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương đã tồn tại trên 500 năm. Trải qua hàng trăm năm, nghề in ở đây đã dần bị mai một. Hiện nay, làng chỉ còn 4 hộ giữ được nghề truyền thống.Cuốn 'Dư địa chí thành phố Hải Dương' ghi lại: Ông tổ nghề in là Thám hoa Lương Như Hộc, sinh năm Canh Tý 1420, tại làng Hồng Lục thuộc tổng Thạch Khôi, huyện Trường Tân (nay là phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương). Sau hai lần đi sứ Trung Quốc trở về, thám hoa Lương Như Hộc đã đem nghề in mộc bản truyền dạy cho người dân tại ba làng Thanh Liễu, Liễu Tràng và Khuê Liễu ngày nay.

Những ông tổ nghề nổi danh của người Việt

Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước

Về Hải Dương khám phá nghề in khắc gỗ 500 năm tuổi ở làng Thanh Liễu

Từng là trung tâm khắc in bản mộc của cả nước, kéo dài từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19, trải qua hàng trăm năm, nghề in khắc gỗ mộc bản làng Thanh Liễu đã lưu giữ, in hàng nghìn bộ kinh sách, con dấu.

Bảo tồn nghề in mộc bản hàng trăm năm tuổi

Nghề in khắc gỗ (in mộc bản) thôn Thanh Liễu, phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương đã tồn tại trên 500 năm. Trải qua hàng trăm năm, nghề in ở đây đã dần bị mai một. Hiện nay, làng chỉ còn 4 hộ giữ được nghề truyền thống.

Giới thiệu và trải nghiệm nghề khắc in mộc bản tại Lễ hội truyền thống miếu Thanh Liễu

Trong khuôn khổ Lễ hội truyền thống miếu Thanh Liễu (từ ngày 21-23/2), khu dân cư Thanh Liễu, phường Tân Hưng (TP Hải Dương) giới thiệu và tổ chức trải nghiệm nghề khắc in mộc bản - nghề truyền thống có từ lâu đời nơi đây.

Nhầm lẫn về tấm ảnh thờ trong đình Liễu Tràng

Đình Liễu Tràng ở phường Tân Hưng (TP Hải Dương) thờ tứ vị thành hoàng, trong đó có một vị nhân thần là Thám hoa Lương Như Hộc - tổ nghề khắc in mộc bản Việt Nam.

Ai là người duy nhất được đặt tên đường khi còn sống?

Ông là trường hợp đặc biệt ở nước ta vì ngay khi còn sống đã được đặt tên đường. Hiện tên của ông còn được dùng để đặt cho nhiều trường học trên cả nước.

Quán Sếu ở đâu?

Quán Sếu hiện được xây dựng trên nền quán cũ, tọa lạc tại thôn Khuê Liễu, phường Tân Hưng (TP Hải Dương). Năm 2016, quán Sếu cùng với đình, miếu Sếu đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 61

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Nghệ nhân khắc ván in làng Thanh Liễu, Hải Dương

Những người thợ chuyên khắc ván gỗ kinh sách đã góp phần phổ biến một số lượng kinh sách không nhỏ trong kho tàng văn hiến của dân tộc. Tuy nhiên, họ những người đã từng khắc ván xưa ấy lại ít được nhắc đến...

Bề dày lịch sử qua những di tích cổ

Toàn thành phố hiện còn trên 200 di tích, đền, miếu, đình chùa, từ đường… thờ các nhân vật trải suốt chiều dài lịch sử từ thời Hùng Vương tới tận bây giờ.

Tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 14/6/2023

Tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 14/6/2023: Va chạm ô tô khách, cô giáo dạy cấp 3 tử vong thương tâm...

Vị Thám hoa trở thành ông tổ nghề in

Lương Như Hộc không chỉ là vị Thám hoa tài cao học rộng, mà còn là ông tổ nghề in - khi có công cải tiến để nghề in ấn phát triển.

Tp.HCM: Người dân lo ngại vấn đề giấy tờ nếu đổi tên đường

Địa bàn Tp.HCM hiện có gần 400 tên đường cần phải đổi hoặc cập nhật cho chính xác.

'Bách khoa thư' tri thức về TP Hải Dương

Bộ sách phát hành năm 2013, được lưu giữ tại Thư viện tỉnh.

Những người thợ giỏi Hải Dương khắc in Mộc bản triều Nguyễn

Mộc bản triều Nguyễn là Di sản tư liệu đầu tiên của Việt Nam được UNESCO đưa vào danh mục Di sản tư liệu thuộc 'Chương trình ký ức thế giới'. Những người thợ giỏi Hải Dương đã đóng góp công sức khắc in mộc bản này.

Vừa thiếu lối vào, vừa sai tên đường

Khu dân cư Khuê Chiền ở phường Tân Hưng (TP Hải Dương) chỉ có một lối vào duy nhất qua đường Lương Như Hộc.

Sứ thần nước Việt, những chuyện lạ!

Sử sách nước ta ghi rằng, ba nghìn năm trước, đã bắt đầu có những chuyến đi sứ đầu tiên sang nước ngoài. Lịch sử bang giao của nước ta khởi nguồn xa như vậy.

Ông tổ nghề in của người Việt là ai?

Đây là người có công mang nghề in về truyền dạy cho nhân dân.

Phố sách trong 36 phố phường xưa

Ít ai biết rằng, phố Hàng Gai xưa lại là phố in sách, bán sách, còn muốn mua dây gai, võng, thừng, chão… thì phải tìm lên phố Bát Đàn.

38 tên đường ở TP HCM bị sai: Phải sửa lại cho đúng

Chuyện nhiều tên đường tại TPHCM bị sai là một sự việc tưởng như đùa nhưng là sự thật. Những con đường Kha Vạn Cân, Lương Nhữ Học, Trương Quốc Dung, Nguyễn Duy Dương, Nguyễn Văn Tráng… mà người dân đi lại hàng ngày đều sai tên thật của các nhân vật lịch sử.

Thăng trầm nghề in mộc bản Liễu Tràng

Nhắc đến làng Liễu Tràng, phường Tân Hưng (TP Hải Dương), nhiều người sẽ nhớ ngay đến quê hương của người được mệnh danh là ông tổ nghề in - Thám hoa Lương Như Hộc.

Ngày 'trùng thập' đáng nhớ của ngành Xuất bản Việt Nam

Từ Sắc lệnh số 122/SL ngày 10/10/1952, ngày 10/10 trở thành ngày truyền thống của ngành Xuất bản, In và Phát hành.

Nghề in ở Việt Nam có từ đâu?

Muốn tìm hiểu nghề in (mộc bản), ta về đất Thanh Liêu, Liễu Chàng nơi có nghề khắc ván in được truyền từ thám hoa Lương Như Hộc (1420-1501).

Phố nào được coi là phố sách trong 36 phố phường xưa?

Ít ai biết rằng, phố Hàng Gai xưa lại là phố in sách, bán sách, còn muốn mua dây gai, võng, thừng, chão… thì phải tìm lên phố Bát Đàn.