Về Yên Định xem lễ hội di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Huyện Yên Định có 21 lễ hội, trong đó có 15 lễ hội tổ chức dịp đầu xuân. Huyện có 2 lễ hội được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là lễ hội Trò Chiềng xã Yên Ninh và lễ hội đền Đồng Cổ xã Yên Thọ. Hàng năm, các lễ hội thu hút đông đảo khách thập phương về tham quan, vãn cảnh, qua đó duy trì và tiếp tục xây dựng văn hóa tín ngưỡng, văn hóa tinh thần cho Nhân dân.

Nét đẹp văn hóa tâm linh xứ Thanh

Hòa chung không khí tưng bừng của những ngày tháng tư lịch sử, ngày 12.4, tại xã Yên Thọ, UBND huyện Yên Định (Thanh Hóa) đã tổ chức Lễ hội đền Đồng Cổ - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Về Yên Thọ xem Lễ hội Đền Đồng Cổ

Lễ hội Đền Đồng Cổ tại làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) diễn ra từ ngày 13 đến 15/3 âm lịch, nhằm thể hiện sự tôn kính của người dân địa phương với thần Đồng Cổ trong lịch sử đã hiển linh giúp nhiều đời vua đánh đuổi giặc ngoại xâm. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, đền và Lễ hội Đền Đồng Cổ vẫn luôn được gìn giữ, là minh chứng cho sự tồn tại của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc trên mảnh đất xứ Thanh.

Lễ hội đền Đồng Cổ - Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Sáng 12/4, tại xã Yên Thọ, UBND huyện Yên Định đã tổ chức Lễ hội Đền Đồng Cổ - Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Đây là năm đầu tiên lễ hội được tổ chức với quy mô, hình thức của lễ hội di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia sau khi được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận năm 2024.

Hôm nay (12/4), dự kiến bế mạc Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Tại tỉnh Thanh Hóa, diễn ra Lễ hội Đền Đồng Cổ năm 2025.

Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Đền Đồng Cổ

Năm 2024, Lễ hội Đền Đồng Cổ, xã Yên Thọ trở thành lễ hội thứ hai của huyện Yên Định được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Trước đó là lễ hội Trò Chiềng, xã Yên Ninh. Đây là cơ sở để Nhân dân trong huyện tiếp tục giữ gìn, phát huy giá trị di sản gắn với phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là ngành du lịch.

Yên Định vững bước vào Xuân

Đón Xuân Ất Tỵ 2025, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Yên Định phấn khởi, tự hào với thành quả to lớn đạt được trong năm 2024. Nổi bật phải kể đến là được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn huyện NTM nâng cao và đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia - Lễ hội đền Đồng Cổ của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Đây là nguồn cổ vũ, động viên to lớn của Đảng và Nhà nước đối với Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Yên Định sau 13 năm XDNTM, gần 9 năm xây dựng huyện NTM nâng cao. Thành tích này đã tiếp thêm động lực thi đua, nỗ lực phát huy thành quả xứng đáng với danh hiệu huyện 2 lần đạt anh hùng.

Làng đào Nhật Tân: Nhộn nhịp những gốc cây 'được giá' sau bão

Những ngày cận Tết Nguyên đán tại các vườn đào ở phường Nhật Tân (Tây Hồ, Hà Nội), từ sáng sớm đến tối muộn, các chủ vườn luôn có mặt để chăm sóc cây và tiếp đón thương lái, khách hàng đến tham khảo giá...

Nghề trồng đào Nhật Tân được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề trồng đào Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) vừa được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trước đó, Lễ hội xôi Phú Thượng và Lễ hội đền Đồng Cổ (quận Tây Hồ) cũng vinh dự được vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hà Nội: Hấp dẫn Hội hoa Xuân và các sản phẩm OCOP vùng miền Xuân Ất Tỵ 2025

Tối 16-1, tại Không gian văn hóa sáng tạo quận Tây Hồ (TP Hà Nội), Hội hoa Xuân và các sản phẩm OCOP vùng miền Xuân Ất Tỵ 2025 đã khai mạc.

Nghề trồng đào Nhật Tân, được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 16-1, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức khai mạc 'Hội hoa xuân và các sản phẩm OCOP vùng miền Xuân Ất Tỵ năm 2025'.

Điểm sáng thực hiện nếp sống văn minh

Với cách làm sáng tạo trong việc tuyên truyền, triển khai thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội (VCVT&LH), huyện Yên Định đã tạo được nhiều chuyển biến tích cực trong việc xây dựng nếp sống văn minh. Qua đó, góp phần xây dựng môi trường văn hóa văn minh, lành mạnh.

Thanh Hóa: Luôn chú trọng và quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường

Ngày 07/11/2024, Thủ tưởng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1345/QĐ-TTg công nhận huyện Yên Định đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024. Có được kết quả này một phần là nhờ công tác bảo vệ môi trường đã luôn được huyện Yên Định chú trọng và quan tâm.

Công bố Quyết định huyện Yên Định đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024 và Đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Đền Đồng Cổ

Ghi nhận quyết tâm cao, nỗ lực lớn, đoàn kết phấn đấu không ngừng của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Yên Định trong thực hiện phong trào chung sức xây dựng nông thôn mới (NTM), ngày 7/11/2024 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1345/QĐ-TTg công nhận huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024. Yên Định là huyện thứ 2 của tỉnh Thanh Hóa được công nhận đạt chuẩn NTM nâng cao.

Hôm nay (25/12), Thanh Hóa công bố các sự kiện văn hóa, du lịch năm 2025 và liên kết hợp tác du lịch với các tỉnh, thành phố trong nước; Yên Định đón nhận Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội đền Đồng Cổ...

Vững bước trên hành trình xây dựng huyện NTM nâng cao - Hướng tới xây dựng huyện NTM kiểu mẫu

Sau nhiều năm nỗ lực, bền bỉ XDNTM với tinh thần đoàn kết, quyết tâm cao, huyện Yên Định đã đạt được những dấu mốc quan trọng: Năm 2015, huyện trở thành huyện đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa và khu vực Bắc Trung bộ được công nhận đạt chuẩn NTM; năm 2024 là huyện thứ 2 của tỉnh đạt NTM nâng cao. Đây là cuộc thử sức bền bỉ của cả hệ thống chính trị, cấp ủy đảng, chính quyền các cấp và các tầng lớp Nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn. Mà trong đó, vai trò chủ thể của người dân được phát huy mạnh mẽ đã minh chứng cho chủ trương đúng 'Ý Đảng hợp lòng dân'.

Hành trình đạt huyện nông thôn mới nâng cao: Vững từ thôn, chắc từ xã (Bài cuối) - Lấy hài lòng làm thước đo hiệu quả công việc, lấy hạnh phúc làm mục tiêu phấn đấu

Sau hơn 9 năm xây dựng huyện NTM nâng cao, Yên Định đã thực sự chuyển mình. Diện mạo NTM không chỉ là tấm 'áo mới' mà thực chất hơn là đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày càng được nâng cao về chất. Nhiều vùng quê trù phú, yên bình được hình thành, tạo nên bức tranh làng quê đáng sống.

Lễ hội đền Đồng Cổ được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 10/12/2024, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Nguyễn Văn Hùng ban hành Quyết định số 3999 /QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó, Lễ hội đền Đồng Cổ xã Yên Thọ, huyện Yên Định được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hai đề cử 'Ý tưởng- Vì tình yêu Hà Nội' của Giải thưởng Bùi Xuân Phái- Vì tình yêu Hà Nội 2024

Hai đề cử 'Ý tưởng- Vì tình yêu Hà Nội' của Giải thưởng Bùi Xuân Phái- Vì tình yêu Hà Nội 2024, gồm: Đề xuất khôi phục và phát triển hành trình 'Bát cảnh Tây Hồ' của quận Tây Hồ; 'Đồ án cải tạo, chỉnh trang không gian, cảnh quan xung quanh hồ Thiền Quang và phụ cận'

Khôi phục, phát triển hành trình 'Bát cảnh Tây Hồ'

Ý tưởng phục dựng 'Bát cảnh Tây Hồ' nhằm tạo ra những điểm đến hấp dẫn có thể coi là hướng đi độc đáo mà quận Tây Hồ đang dày công nghiên cứu.

Yên Định phát triển sản phẩm OCOP

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được xem là một trong những chương trình phát triển kinh tế quan trọng của cả nước, là động lực phát triển kinh tế nông thôn, phục vụ có hiệu quả XDNTM. Xác định nhiệm vụ quan trọng này, huyện Yên Định đã xây dựng và thực hiện có hiệu quả 'Đề án Mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030'. Hiện nay, huyện đã xếp thứ 4 toàn tỉnh về số lượng sản phẩm OCOP.

Đất cổ Kẻ Lao

Nằm bên sông Mã, 'dựa lưng' vào núi, đồng ruộng tốt tươi, làng Đan Nê xã Yên Thọ (Yên Định) còn được biết đến với tên gọi Kẻ Lao (Khả Lao, Đan Nãi...) - một trong những làng Việt cổ được lập dựng từ thời các vua Hùng dựng nước. Đi qua dặm dài thời gian, trở về vùng đất cổ, còn đó những dấu tích văn hóa, lịch sử được lưu truyền, gìn giữ, trở thành niềm tự hào của đất và người Kẻ Lao.

Khôi phục 'Bát cảnh Tây Hồ': Đánh thức vẻ đẹp của 'nàng Tây Thi'

Thắng cảnh Tây Hồ đã đi vào thi ca và được danh sĩ Cao Bá Quát miêu tả đẹp tựa nàng Tây Thi, người đứng đầu trong tứ đại mỹ nhân của Trung Quốc.

Lễ hội truyền thống 996 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ

Hàng trăm người dân tại phường Bưởi (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã tham gia lễ thề đề cao giá trị 'trung' và 'hiếu' trong Lễ hội đền Đồng Cổ.

Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu

Ngày 11/5 (tức ngày 4/4), Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu (1028-2024) tại phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã diễn ra với sự tham gia của đông đảo nhân dân và du khách.

Ý nghĩa của Hội Đền Đồng Cổ vang lời thề trung hiếu

Ngôi đền Đồng Cổ nằm trong không gian di sản bên bờ Hồ Tây, Hà Nội độc đáo vì gìn giữ được Hội thề trung hiếu từ thời nhà Lý đến nay. Đây là di sản không chỉ có giá trị văn hóa mà còn có lợi ích bồi đắp lòng kiên trung, hiếu học theo khát vọng của người xưa.

Đặc sắc Lễ hội Đền Đồng cổ 2024

Lễ hội Đền Đồng cổ xã Yên Thọ (Yên Định) được tổ chức trong 3 ngày 21, 22 và 23 (tức từ ngày 13 đến 15/3 âm lịch) để tưởng nhớ công lao của Thần Đồng Cổ đã giúp Vua Hùng dẹp giặc phương Nam. Đồng thời, thông qua lễ hội nhằm khôi phục, lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống đặc sắc của vùng đất Yên Định.

Khai mạc Lễ hội Đền Đồng Cổ năm 2024

Sáng 23/4, tại Khu Di tích quốc gia núi và đền Đồng cổ, làng Đan Nê, UBND xã Yên Thọ (Yên Định) đã khai mạc Lễ hội Đền Đồng Cổ năm 2024.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng vương và những dấu tích trên đất Thanh

Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhờ ngày giỗ tổ mừng mười tháng ba. Câu ca dao ấy đã in sâu trong tâm thức của người dân Việt từ bao đời nay. Cứ đến ngày Giỗ Tổ Hùng vương mỗi người con đất Việt đều hướng về tổ tiên, cội nguồn trong niềm tự hào về lịch sử, văn hóa truyền thống. Và, Giỗ tổ Hùng Vương đã trở thành một biểu tượng văn hóa độc đáo, kết thành sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.

Khôi phục, gìn giữ để Lễ hội Đền Đồng Cổ sớm được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ hội truyền thống Đền Đồng Cổ làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) được cấp ủy, chính quyền địa phương và Nhân dân dày công phục dựng, bảo tồn và đề nghị công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Lễ hội diễn ra từ ngày 13 đến 15/3 âm lịch hằng năm, nhằm tưởng nhớ vị thần 'Hộ dân bảo quốc' - thần Đồng Cổ.

NSND Vương Hải: Danh hiệu không phải là đích đến

Hiện là Phó Giám đốc Nhà hát Nghệ thuật truyền thống tỉnh, kiêm Trưởng đoàn Cải lương, ở tuổi 53, sân khấu vẫn là địa hạt mà Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Vương Hải muốn khai phá và thể hiện.

Văn minh, an toàn trong lễ hội đầu xuân

Huyện Yên Định có 21 lễ hội, trong đó có 15 lễ hội tổ chức dịp đầu xuân, như: Lễ hội Trò Chiềng, xã Yên Ninh; Lễ hội đền Đồng Cổ, xã Yên Thọ; Lễ hội Đền thờ Khương Công Phụ, xã Định Thành; Lễ hội Đình làng Hổ, xã Định Hưng; Lễ hội Đền thờ Lê Đình Kiên, thị trấn Quán Lào; Lễ hội Bà chúa Đồn Trang, thị trấn Quý Lộc; Lễ hội Đền Hổ Báu, xã Yên Trường... Trong đó, Lễ hội Trò Chiềng và Lễ hội Đền Đồng Cổ có tính lan tỏa, thu hút du khách thập phương tham gia lễ hội.

Đoàn kết, quyết tâm cao, phấn đấu đạt huyện nông thôn mới nâng cao năm 2024

Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, song với sự đoàn kết, thống nhất của đơn vị 2 lần đạt danh hiệu Anh hùng: Anh hùng Lực lượng vũ trang và Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới; năm 2023, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Yên Định tiếp tục có những bước phát triển mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực. Nổi bật, có 24/27 chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đề ra.

Kỳ họp thứ 13 HĐND huyện Yên Định quyết nghị nhiều nội dung quan trọng

Sáng 18/12, HĐND huyện Yên Định khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026 đã tổ chức khai mạc kỳ họp thứ 13, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2023; quyết định mục tiêu, nhiệm vụ năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác.

Nữ doanh nhân xây dựng sản phẩm OCOP trên quê hương

Hội nghị kết nối cung cầu sản phẩm nông sản thực phẩm an toàn Thanh Hóa năm 2023 vừa được tổ chức tại Quảng trường Lam Sơn - TP Thanh Hóa đã tạo cơ hội cho khách đến tham quan và mua sắm nhiều sản phẩm tiêu dùng, trong đó có không ít sản phẩm OCOP. Gian hàng của Công ty CP dịch vụ Yến sào VietNest (Yên Định) do chị Nguyễn Thị Tâm làm Giám đốc luôn tấp nập khách đến mua hàng, chủ yếu là tổ yến tinh chế thượng hạng (sản phẩm OCOP 3 sao) và một số sản phẩm tiềm năng do công ty sản xuất.

Bảo vệ sức sống lễ hội truyền thống tại nội thành Hà Nội

Lần đầu tiên, vấn đề khôi phục và phát huy lễ hội truyền thống trong nội thành Hà Nội được đặt ra tại tọa đàm 'Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống tại khu vực nội thành Hà Nội hiện nay'.

Yên Định bảo tồn di sản gắn với phát triển du lịch

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống tinh thần cho người dân. Xác định được điều đó, huyện Yên Định đã chú trọng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản, đặc biệt gắn công tác này với quảng bá, phát triển du lịch tại địa phương.

Kỳ họp thứ 10 HĐND huyện Yên Định khóa XIX

Sáng 7-7, HĐND huyện Yên Định khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026 đã tổ chức kỳ họp thứ 10, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm; quyết định mục tiêu, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023 và xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng khác thuộc thẩm quyền.

Thanh Hóa đón hơn 8,3 triệu lượt khách trong 6 tháng đầu năm 2023

Trong 6 tháng đầu năm 2023, Thanh Hóa ước đón hơn 8,3 triệu lượt khách du lịch, doanh thu đạt hơn 15 nghìn tỷ đồng.

'Hút' khách nhờ đa dạng hóa sản phẩm du lịch

Đẩy mạnh phát triển du lịch, phát huy tiềm năng vốn có, thời gian qua những địa phương có điểm đến đang nỗ lực đa dạng hóa sản phẩm du lịch với kỳ vọng tạo nên điểm nhấn, xây dựng thương hiệu, thu hút nhiều hơn nữa du khách đến tham quan và trải nghiệm.

Khôi phục các lễ hội truyền thống Hà Nội: Vai trò mấu chốt từ cộng đồng

Sau một thời gian dài vắng bóng hoặc thiếu những nghi thức truyền thống được coi là giá trị cốt lõi, gần đây, các lễ hội truyền thống, các nghi thức trong lễ hội tại Hà Nội đang dần được hồi sinh. Nhiều lễ hội với các nghi thức độc đáo đã được khôi phục. Để làm được điều này, vai trò của cộng đồng mang tính quyết định, bởi cộng đồng chính là chủ thể của di sản.

Cận cảnh nghi lễ thề trung hiếu đền Đồng Cổ (Hà Nội)

Nghi lễ thề trung hiếu trong Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ) được tổ chức long trọng sáng ngày 22/5 (tức ngày mùng 4 tháng 4 âm lịch) tại đền Đồng Cổ. Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ vừa được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ được ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hội thề được khởi xướng với mục đích răn dạy các quần thần, tướng sĩ và con dân trong thiên hạ.

'Hội thề trung hiếu' đền Đồng Cổ là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 21-5, UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm 'Hội thề trung hiếu' đền Đồng Cổ (1028-2023) và Lễ công bố quyết định ghi danh 'Hội thề trung hiếu' vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hà Nội: 'Hội thề Trung hiếu Đền Đồng Cổ' hướng về nguồn cội, là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 21/5, tại di tích đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội), Quận ủy, Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ (Hà Nội) tổ chức lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và công bố Quyết định ghi danh 'Hội thề Trung hiếu Đền Đồng Cổ' vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2023.

'Hội thề Trung hiếu' chính thức là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Kinhtedothi – Tối ngày 21/5, quận Tây Hồ đã tổ chức Lễ kỷ niệm 995 Hội thề Trung hiếu Đền Đồng Cổ và công bố Quyết định ghi danh 'Hội thề Trung hiếu' Đền Đồng Cổ, phường Bưởi vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2023.

Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ đón nhận Quyết định ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 21.5, quận Tây Hồ (Hà Nội) trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (1028-2023) và đón nhận Quyết định ghi danh Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia .

Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 21.5, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và công bố quyết định ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hội thề Trung hiếu trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Hội thề Trung hiếu tại đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội ) có từ thời Lý, là một trong những hội thề lâu đời và hiếm có của nước ta. Với việc đề cao chữ Trung, chữ Hiếu, Hội thề vẫn giữ nguyên giá trị trong thời đại ngày nay.

Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ

Tối 21/5, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và đón nhận Quyết định ghi danh Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2023.

Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 21-5, tại di tích quốc gia đền Đồng Cổ, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Tây Hồ (Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (1028-2023) và Lễ công bố quyết định ghi danh Hội thề Trung hiếu vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.