Mùa Hè trẻ thơ

LTS: Kinh tế, tài chính, xã hội, thời sự quốc tế rồi cả bóng đá… Chúng ta có thể bàn đủ thứ chuyện trên đời nhưng dường như chúng ta đang quên một chuyện tưởng nhỏ nhưng lại quan trọng: Mùa Hè cho trẻ thơ…

'3 mấu chốt' trong phổ biến, giáo dục pháp luật và thực hiện Đề án 1371 - Bài 1: Nhận thức đúng về vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng

LTS: Nội dung liên quan đến pháp luật thường khô cứng, khó tiếp thu, khó nhớ nên đòi hỏi phải có biện pháp, hình thức tuyên truyền sáng tạo, phù hợp thì người nghe mới cảm thấy hấp dẫn và thấm sâu, nhớ lâu. Vì vậy, để thực hiện hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho bộ đội và Đề án 'Phát huy vai trò của lực lượng Quân đội nhân dân tham gia công tác PBGDPL, vận động nhân dân chấp hành pháp luật tại cơ sở giai đoạn 2021-2027' (Đề án 1371), mấu chốt là phải nhận thức đúng về vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác này; phải bám sát thực tiễn đơn vị, địa phương; chắt lọc nội dung phù hợp, thiết thực, tránh dàn trải.

Giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường lao động

LTS: Thực hiện Quyết định số 2239/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, tỉnh ta đã và đang triển khai nhiều giải pháp phát triển giáo dục nghề nghiệp. Phóng viên Báo Sơn La đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tuấn Anh, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, về nội dung này. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Xây dựng thương hiệu cho hàng Việt: việc cần làm ngay - Bài 1: 'Vay' thương hiệu để xuất khẩu

LTS: Thương hiệu chính là nội lực mềm cho sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam. Việc xây dựng thương hiệu Việt không đơn thuần là dừng lại ở sản phẩm chất lượng tốt, mẫu mã sáng tạo, mà còn góp phần khẳng định bản sắc, vị thế của doanh nghiệp Việt trên phạm vi toàn cầu. Cao hơn, sự phát triển thương hiệu của từng doanh nghiệp sẽ là mảnh ghép trong hệ sinh thái thương hiệu quốc gia, góp phần đưa thương hiệu quốc gia vươn tầm quốc tế.

80 năm vững bước dưới Quân kỳ Quyết thắng - Đường lối 'người trước súng sau' - nguồn sức mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam

LTS - Được Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức, giáo dục, rèn luyện; được nhân dân tin yêu, đùm bọc, giúp đỡ, Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam đã lớn mạnh không ngừng, lập nên nhiều chiến công hiển hách, hoàn thành trọng trách của đội quân cách mạng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; làm tròn nghĩa vụ quốc tế cao cả, góp phần xứng đáng vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của nhân dân thế giới.

Quyết liệt sống – nhật ký gia đình nhưng là hồi ký chung về nghề báo

LTS: Đúng dịp kỷ niệm lần thứ 99 Ngày báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6.1925 - 2024), NXB Trẻ cho ra mắt bạn đọc cuốn 'Quyết liệt sống' - tác giả là cặp đôi nhà báo nổi tiếng Nguyễn Hồ - Minh Hiền, cùng một số bài viết của bằng hữu, đồng nghiệp về nhà báo Minh Hiền sau khi bà qua đời.

Từ nay tới năm 2030 cần tăng nguồn lực tài chính cho GDĐH lên ít nhất 2-3 lần

Theo khuyến nghị của Ngân hàng Thế giới, chúng ta cần tăng lên khoảng 0,8-1% GDP đầu tư cho giáo dục đại học cho đến năm 2030.

Giới trẻ ngại yêu, lười đẻ: Gánh nặng tương lai

Giới trẻ hiện nay còn đang có xu hướng ngại yêu, sợ kết hôn, sợ đẻ dẫn đến nguy cơ mức sinh xuống thấp, tốc độ già hóa dân số tăng nhanh.

Cuộc chiến với 'cái chết trắng' của Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La - Bài 1: Ma túy và những nỗi đau

LTS: Tội phạm ma túy trên tuyến biên giới tỉnh Sơn La đã có dấu hiệu hạ nhiệt, nhưng những hệ lụy do ma túy để lại vẫn còn quá lớn và đeo đẳng sang những thế hệ tiếp theo.

Xây dựng Luật Phòng không nhân dân tạo hành lang pháp lý trong bảo vệ vùng trời Tổ quốc - Bài 1: Yêu cầu cấp thiết đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng trong tình hình mới

LTS: Quân chủng Phòng không-Không quân được Bộ Quốc phòng giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương nghiên cứu xây dựng dự án Luật Phòng không nhân dân (PKND).

Bài 1: Cát biển đã và đang được sử dụng như thế nào?

LTS: Từ xa xưa, khi những vật liệu hiện đại chưa xuất hiện, thì ông cha ta đã sử dụng một thứ vữa được chế bằng phương pháp thủ công, nguyên liệu mang đặc thù của địa phương để xây dựng công trình. Ví dụ như dùng hỗn hợp mật mía trộn với một số chất để xây dựng, hoặc nghiền ốc, vỏ sò trộn với cát làm vữa… hoặc một số phương pháp khác, tùy thuộc đặc thù từng địa phương. Rồi tiếp đến, khi ngành công nghiệp xi măng chưa phát triển, họ sử dụng phương pháp nung đá thành vôi, tạo thành nguyên liệu để kết hợp với một số chất tạo thành vữa để xây dựng. Ngày nay, khi ngành công nghiệp xi măng phát triển, các nguyên vật liệu như: Vữa, bê tông... đã trở nên phổ biến và cát là một trong những thành phần chính tạo nên vữa hay bê tông để xây dựng công trình. Thực tế nhiều năm gần đây, cát chủ yếu được khai thác trong tự nhiên, chủ yếu là cát sông để phục vụ công trình xây dựng. Một vài năm gần đây, lượng cát sôngngày càng cạn kiệt, có nơi đã phải nghiền đá thay thế cát; tuy nhiên chúng ta không thể mãi 'phá núi' để làm công việc này, điều này gây hủy hoại môi trường sinh thái. Tình trạng hút cát trên những dòng sông đã tạo ra nhiều vụ sạt lở tại nhiều dòng sông, tại nhiều tỉnh, thành. Trong khi nhu cầu cát xây dựng là rất lớn, điều đó đã đặt ra một câu hỏi đối với các ngành chức năng của đất nước, các nhà khoa học cần phải tìm một loại cát khác thay thế, đây là xu thế tất yếu.

Theo dòng sông Bé - Bài 1: Giữ rừng đầu nguồn

LTS: Sông Bé có chiều dài 350km, bắt nguồn từ vùng đất cao nguyên là tỉnh Đắk Nông rồi chảy xuôi về các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, trước khi hợp lưu vào sông Đồng Nai tại xã Hiếu Liêm (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai). Nhờ rừng đầu nguồn đang được bảo vệ nghiêm ngặt đã góp phần điều tiết nước cho các hồ chứa nhà máy thủy điện, tạo ra nguồn thủy sản phong phú và tài nguyên du lịch sinh thái từng bước được đánh thức.

Dẹp bỏ biển hiệu, bảng quảng cáo lai căng, sính ngoại: Từ nhận thức đến hành động

LTS: Sự phát triển của nhiều mô hình quảng cáo ngoài trời góp phần làm cho cảnh quan đô thị trên cả nước thêm sống động, hiện đại, song cũng dễ gây ra cảnh lộn xộn, nhếch nhác nếu không được giám sát chặt, xử lý nghiêm khi để xảy ra vi phạm.

Hiện tại và tương lai của nền kinh tế tuần hoàn ở châu Âu (Kỳ 3)

Với lượng phát thải lớn của vật liệu, Ủy ban Châu Âu EC đã đặt CE ở vị trí trọng tâm hàng đầu của chiến lược EU về nền kinh tế net-zero. Tuy nhiên, trong khi CE có tiềm năng tạo ra những lợi ích kinh tế và môi trường, việc thực hiện thực tế và tác động của các hành động CE ở EU vẫn chưa chắc chắn.

Đầu tư cho văn hóa chưa ngang tầm với sứ mệnh soi đường cho quốc dân đi - Bài 1: Đầu tư cho nền tảng tinh thần của xã hội

LTS: Hôm nay (ngày 9-6), Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về 'xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước' tròn 10 năm triển khai thực hiện. Một trong các giải pháp then chốt Nghị quyết đề ra, đó là: Tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực văn hóa; với yêu cầu cụ thể 'mức đầu tư của Nhà nước cho văn hóa phải tương ứng với mức tăng trưởng kinh tế'. Giải pháp đúng đắn này đi vào cuộc sống đến đâu? Có gì khó khăn cần tháo gỡ? Nhóm phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã ghi nhận nhiều ý kiến tâm huyết, thẳng thắn, sắc sảo của các chuyên gia, nhà quản lý, doanh nhân nhằm giải đáp những câu hỏi không dễ trả lời.

Xa và gần

Những câu thơ đầy xúc động và tình cảm sâu lắng, chính là cách các bậc cha mẹ gửi lời yêu thương tới con cái của chính mình.

3 viên đất 'lạ' dưới chân nhóm phụ nữ nhậu chiều

Nhóm phụ nữ thường xuyên tụ tập, uống rượu rồi sử dụng ma túy và để qua mặt cảnh sát, họ lấy đất ướt bọc các gói heroin thành viên.

Thủ tướng Ấn Độ: Chúng ta cùng nhau tạo nên một Viksit Bharat (Ấn Độ phát triển)

LTS: Cuộc bầu cử lớn nhất trong lịch sử Ấn Độ, cũng là lớn nhất thế giới đã kết thúc vào đầu tháng 6, mang lại chiến thắng cho đảng cầm quyền của Thủ tướng Ân Độ Narendra Modi, điều chắc chắn sẽ mang lại cho ông một nhiệm kỳ thứ ba lịch sử. Nhân dịp này, ông đã có bài phát biểu gửi người dân với tựa đề 'Lời tuyên thệ mới từ chuyến thiền định ở Kanniyakumari'. Báo Đại biểu Nhân dân xin giới thiệu cùng độc giả.

Băn khoăn xử lý người chưa thành niên phạm tội - Bài 1: Bài toán khó cần lời giải

Theo nhận định của lãnh đạo Công an TPHCM, các đối tượng hoạt động phạm tội là người chưa thành niên (NCTN) có xu hướng ngày càng nghiêm trọng. Trong khi đó, quy định pháp luật hiện hành đối với đối tượng này đã bộc lộ nhiều điểm bất cập, không còn theo kịp những diễn biến mới của xã hội.

Nhà thơ Trần Đăng Khoa nói gì khi Hạt gạo làng ta vào đề thi ngữ văn tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Hải Dương?

LTS: Chiều 2/6, sau khi biết tin bài thơ Hạt gạo làng ta vào đề thi môn ngữ văn tuyển sinh lớp 10 THPT công lập tỉnh Hải Dương năm học 2024-2025 và được phóng viên đề nghị, nhà thơ Trần Đăng Khoa (quê Nam Sách, Hải Dương) đã bày tỏ những suy nghĩ về đứa con tinh thần của mình và đề thi của tỉnh. Báo Hải Dương trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Ý kiến cử tri về dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

LTS: Báo Quân đội nhân dân tiếp tục nhận được các ý kiến của cử tri về dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Nghệ nhân Đặng Long và nghệ thuật đờn ca tài tử

LTS: Ngày 9/9/2022, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã ký Quyết định số 1020/QĐ-CTN nhằm phong tặng danh hiệu 'Nghệ nhân Nhân dân' cho 64 nghệ nhân ưu tú cả nước đã có những đóng góp xuất sắc trong việc gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.

Các cụm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội: Giải quyết đồng bộ để phát triển

LTS: Các cụm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đang tập trung một lượng lớn các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, là nguồn lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, quá trình hoạt động của các cụm công nghiệp nhiều năm qua cũng cho thấy còn nhiều tồn tại, vướng mắc đang đặt ra. Thực trạng này đòi hỏi sớm được giải quyết đồng bộ để các cụm công nghiệp phát triển đúng định hướng, tạo sức bật cho kinh tế Thủ đô.

Phát triển văn hóa - Khơi nguồn di sản trong thời đại số - Bài 1: Vui buồn bên lề di sản

LTS: Văn hóa và các di sản văn hóa chính là hồn cốt, nền tảng quan trọng, dòng chảy xuyên suốt tạo nên lịch sử hơn mấy ngàn năm của dân tộc Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cùng sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số; việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa đặt ra những yêu cầu mới, đòi hỏi sự vào cuộc, chung tay của các bộ ngành liên quan, các cấp chính quyền và chính người dân đang 'sống cùng' di sản.

Thiết kế mới thị trường điện và những tác động

LTS: Thái Doãn Hoàng Cầu là tiến sĩ về hành vi kinh tế trong thị trường điện và có hơn 25 năm kinh nghiệm nghiên cứu và làm việc trong thị trường điện Úc. KTSG xin giới thiệu bài viết mới của ông về thiết kế mới thị trường điện tạo cơ hội để Việt Nam về kịp,'về trước' trong chuyển dịch năng lượng bền vững hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng không vào năm 2050.

Ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn: Đừng để lo nhiều hơn mừng! - Bài 1: Niềm vui ngắn chẳng tày gang

LTS: Nhờ triển khai thực hiện các chính sách dân tộc, chương trình mục tiêu quốc gia cùng sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, những năm qua, đã có hàng trăm xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi được đưa ra khỏi danh sách vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK).

Giáo dục giới tính theo cách nào?

LTS: Giáo dục giới tính cho học sinh quả thực là câu chuyện dai dẳng và khó khăn nhất đối với nhà trường và cha mẹ. Dạy các em từ lứa tuổi nào? Dạy các em những gì?Dạy các em như thế nào? Vô vàn câu hỏi mở ra khiến người lớn bối rối…

Tín chỉ carbon - Giải pháp khôi phục rừng Tây Nguyên - Bài 1: 'Mỏ vàng' chưa được đánh thức

LTS: Tây Nguyên có hơn 2,57 triệu ha rừng, chiếm 17,5% diện tích rừng cả nước; tỷ lệ che phủ rừng toàn khu vực đạt 45,94%. Nhiều năm qua, các địa phương đã triển khai một số giải pháp để khôi phục rừng nhưng kết quả chưa như kỳ vọng. Theo các chuyên gia ngành lâm nghiệp, để khôi phục rừng Tây Nguyên cần tháo gỡ bài toán kinh tế từ rừng. Trong đó, việc đánh thức tiềm năng tín chỉ carbon là một trong những nguồn lợi kinh tế lớn, giải quyết các khó khăn cho ngành lâm nghiệp.

Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về phát triển bền vững thông qua phục hồi xanh

Từ ngày 22 đến 24/5, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh Cam kết Quốc gia Tự quyết định (NDC) từ thực hiện các sáng kiến phục hồi xanh.

Em chọn học… nghề

LTS: Bắt đầu từ tháng 6 là thời điểm của các kỳ thi chuyển cấp và tuyển sinh vào đại học, cao đẳng. Báo Thừa Thiên Huế mở mục 'Tư vấn tuyển sinh' vào các số báo thứ ba và thứ năm hằng tuần để đồng hành cùng các sĩ tử. Mời bạn đọc quan tâm cùng theo dõi và góp ý.

Phát triển công nghiệp quốc phòng thành một mũi nhọn của công nghiệp quốc gia

LTS: Nhận rõ tầm quan trọng của công nghiệp quốc phòng (CNQP), động viên công nghiệp với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng, Nhà nước và Quân đội ta luôn quan tâm xây dựng, hoàn thiện và triển khai thực hiện các chính sách thúc đẩy phát triển CNQP, động viên công nghiệp.

Góc nhìn nghị trường: Làm mới các động lực tăng trưởng

LTS: Báo Quân đội nhân dân tiếp tục mở Chuyên mục 'Góc nhìn nghị trường' trong thời gian diễn ra Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV. Chuyên mục này đã được bạn đọc quan tâm, đón nhận và đánh giá cao với các bài bình luận, phân tích, làm rõ thêm về những vấn đề đang được Quốc hội thảo luận, xem xét, cho ý kiến. Bài cộng tác cho chuyên mục xin gửi về: Phòng Biên tập Kinh tế-Xã hội-Nội chính, Báo Quân đội nhân dân, số 8 Lý Nam Đế, Hoàn Kiếm, Hà Nội, email: kinhtebqd@gmail.com.

Tinh thần tự do làm nên bản sắc văn hóa của vùng đất Sài Gòn

LTS. Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global, trụ sở tại Paris - Pháp) đang thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ do TP.HCM đặt hàng về 'Xây dựng chiến lược phát triển hình ảnh, thương hiệu TP.HCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Văn học là phương tiện chữa lành

LTS: Thật may cho những ai hiểu bản thân mình là ai và mong muốn điều gì vì họ tự chủ, dễ có cuộc sống an yên. Nhưng những ai không may phải đối mặt với những đau khổ, mất mát, căng thẳng, sự tổn thương trong đời… cũng không hẳn hoàn toàn tuyệt vọng bởi vẫn có cơ hội vượt qua. Tác giả Lê Hữu Huy trong bài viết của mình đã cho thấy một góc nhìn khác đáng chú ý về vai trò của văn học: một phương tiện chữa lành tâm lý con người.

'Ngày anh về em sẽ già hơn, anh có chê không?'

'Bức ảnh của anh chụp trẻ và đẹp lắm, trẻ hơn cả em nữa, em cũng khen đẹp và An cũng khen đẹp, mà đẹp thật. Có lẽ ngày anh về em sẽ già hơn, anh có chê không?', bà An Vinh viết.

'Thư cho em' của tướng Hoàng Đan: 'Ngày gặp lại anh không định trước được'

Trích lá thư của tướng Hoàng Đan gửi vợ - bà Nguyễn Thị An Vinh trong sách 'Thư cho em' của tác giả Hoàng Nam Tiến.

Kịch bản hoàn hảo giả công an yêu cầu kích hoạt VNeID

Các đối tượng lừa đảo đã lên một kịch bản hoàn hảo, dụ dỗ nạn nhân suốt ba ngày liền với nhiều vai diễn, giả công an yêu cầu kích hoạt VNeID nhằm câu 'con mồi'.

Dấu ấn Bộ đội Cụ Hồ trên đất nước Triệu Voi - Bài 1: Vun đắp những giá trị vững bền

LTS: Nổi bật ở trung tâm thủ đô Vientiane, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hôm nay là tòa nhà Quốc hội mới-món quà của Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam dành tặng Đảng, Nhà nước, nhân dân Lào.

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng gửi thư cảm ơn cấp ủy, chính quyền và nhân dân các địa phương thuộc TP Hà Nội và các tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên

LTS: Ngày 14-5, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã có thư cảm ơn gửi cấp ủy, chính quyền và nhân dân các địa phương thuộc các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên. Báo Quân đội nhân dân trân trọng đăng toàn văn nội dung thư của Đại tướng Phan Văn Giang:

Tư vấn tâm lý cho học sinh: Trẻ nổi loạn do mất kết nối

Ngày càng có nhiều học sinh gặp các vấn đề tâm thần do áp lực, bức bối trong cảm xúc, không ít em bị mất kết nối với chính bản thân, gia đình và nhà trường... cần được tư vấn tâm lý.

'Thư cho em' của tướng Hoàng Đan: 'Hai bên súng địch ta vẫn nổ, anh viết thư cho em'

Trích lá thư của tướng Hoàng Đan gửi vợ - bà Nguyễn Thị An Vinh trong sách 'Thư cho em' của tác giả Hoàng Nam Tiến.

Làm nhỏ hay làm lớn?

LTS: Khát vọng là vô biên và hầu như không ít người còn mang một khát vọng trở nên vĩ đại. Nhưng để vươn mình, phải chăng chỉ có chăm chăm tập trung vào làm những việc được xem là 'Lớn' mà bỏ qua những việc 'Nhỏ' nhưng hứa hẹn nhiều hiệu quả tiềm năng?

Hai năm Hà Nội thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TƯ của Bộ Chính trị:Chuyển biến rõ nét, hiệu quả trông thấy

LTS: Tháng 5 này là tròn 2 năm Hà Nội thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TƯ (ngày 5-5-2022) của Bộ Chính trị về 'Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Thể lệ Cuộc thi ảnh báo chí, ảnh nghệ thuật toàn quốc về QĐND Việt Nam và quốc phòng toàn dân năm 2024

LTS: Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 30 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam chủ trì tổ chức Cuộc thi ảnh báo chí, ảnh nghệ thuật toàn quốc về QĐND Việt Nam và quốc phòng toàn dân năm 2024 với chủ đề '80 năm Quân đội anh hùng'. Báo Biên phòng xin giới thiệu toàn văn thể lệ cuộc thi này.

Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu

LTS: 'Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu' là cuốn sách mới do Viện Nhân học Văn hóa & Nxb Khoa học xã hội thực hiện. Đây là một công trình đưa ra cái nhìn từ tổng thể đến bộ phận các vấn đề của nhân học văn hóa ở Việt Nam. Nhân dịp cuốn sách vừa ra mắt, Người Đô Thị online đăng tải bài viết giới thiệu của PGS-TS. Đỗ Lai Thúy, Viện trưởng Viện Nhân học Văn hóa, cũng là người đồng chủ biên cuốn sách, về công trình đặc biệt này.

Thiết chế văn hóa, thừa hay thiếu?

PGS.TS. Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục. LTS: Ngày 12.5, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục sẽ phối hợp tổ chức Hội thảo Văn hóa năm 2024 chủ đề 'Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao'. Báo Đại biểu Nhân dân xin giới thiệu một số bài viết cung cấp các góc nhìn xung quanh chủ đề này.