Trong vụ sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội phải ăn cơm canh từ bữa trước ăn thừa dùng cho bữa sau, ngoài ra trong cơm còn có ruồi, gián, phân chuột vừa bị phát hiện, sai phạm của nhà ăn được lý giải chỉ là 'sơ sót'. Điều này chưa thỏa đáng vì vụ việc vi phạm đến hàng chục khoản thuộc ba điều 28, 29 và 30 của Luật An toàn thực phẩm (ATTP).
Đại diện 3 sở: Y tế, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiến nghị tỉnh thành lập một cơ quan quản lý nhà nước theo hướng thống nhất, tránh tình trạng chồng chéo giữa 3 ngành để thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm (ATTP), đáp ứng yêu cầu về quản lý ATTP trong tình hình mới.
600 học viên là lãnh đạo quản lý, người trực tiếp tham gia chế biến thực phẩm và tổ giám sát an toàn thực phẩm (ATTP) tại bếp ăn căng tin trường học các khối mầm non đến trung học cơ sở quận Bắc Từ Liêm, vừa được tham gia tập huấn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn về quản lý ATTP.
Các ngành chức năng, địa phương đang thực hiện đồng bộ hoạt động kiểm tra, giám sát, tuyên truyền nhằm phòng ngừa, giảm thiểu sự cố về an toàn thực phẩm.
An ninh, an toàn thực phẩm là vấn đề hệ trọng, cấp bách, lâu dài; ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân, chất lượng giống nòi dân tộc.
Ngày 29/9, UBND quận Bắc Từ Liêm tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn về quản lý an toàn thực phẩm (ATTP) cho các trường học có bếp ăn tập thể.
Từ ngày 5-13/9, các Đoàn kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm (ATTP) cấp tỉnh tiến hành kiểm tra công tác đảm bảo ATTP tại các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm phục vụ Tết Trung thu trên địa bàn tỉnh.
Sáng 16/9, UBND huyện Hoài Đức tổ chức hội nghị tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm chuyên đề 'Kiểm soát an toàn thực phẩm trong và xung quanh cổng trường học'.
Theo dự báo, trong thời gian tới, tội phạm và vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm (ATTP) trong thời gian tới và trên không gian mạng xuất hiện đa dạng, với những phương thức, thủ đoạn đan xen giữa truyền thống với công nghệ, lợi dụng công nghệ để hoạt động phạm tội.
Nhằm triển khai, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm (ATTP) lĩnh vực Công thương quản lý; nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức làm công tác quản lý ATTP tại địa phương và chủ các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh, ngày 6/9, Sở Công thương tổ chức Hội nghị tập huấn về vệ sinh ATTP trong lĩnh vực công thương. Hội nghị có sự tham dự của lãnh đạo các sở, ngành liên quan cùng 70 đại biểu là chủ các nhà hàng, hộ kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
UBND thị xã Việt Yên (Bắc Giang) vừa tổ chức kiểm tra đột xuất việc chấp hành quy định pháp luật về an toàn thực phẩm (ATTP) đối với doanh nghiệp (DN), trường học có tổ chức bếp ăn tập thể thuộc địa phương quản lý.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long yêu cầu các Bộ: Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương chỉ đạo tăng cường kiểm tra đột xuất về an toàn thực phẩm, xử lý nghiêm và thông báo công khai các vi phạm.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long yêu cầu Bộ Y tế, Bộ NN&PTNT, Bộ Công thương chỉ đạo tăng cường kiểm tra đột xuất về an toàn thực phẩm, xử lý nghiêm và thông báo công khai các vi phạm.
Bộ Y tế đang đề nghị sửa đổi toàn diện Luật An toàn thực phẩm (ATTP), với nhiều nhóm chính sách mới, nhằm hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực này, khắc phục những tồn tại, bất cập đặt ra trong quá trình thi hành luật và đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm sáng 23/8, Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Trưởng Ban Chỉ đạo nhấn mạnh, công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đề Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ rất quan tâm chỉ đạo, không chỉ đối với lĩnh vực liên quan đến Ban Chỉ đạo mà cả trong hoạt động thực thi của các Bộ, ban, ngành, cơ quan.
Ban Chỉ đạo liên ngành về an toàn thực phẩm (ATTP) tỉnh Gia Lai vừa ban hành kế hoạch triển khai truyền thông đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết Trung thu năm 2024.
Bộ Y tế đang đề nghị xây dựng Luật an toàn thực phẩm (sửa đổi) để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Việc sửa đổi Luật nhằm đáp ứng yêu cầu mới đặt ra, giải quyết vướng mắc trong thực tiễn, hoàn thiện hệ thống pháp luật về an toàn thực phẩm.
Dự kiến, thời gian tới, các đoàn kiểm tra của Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc sẽ sang Việt Nam kiểm tra về chương trình kiểm soát dư lượng trong thủy sản nuôi trồng. Kết quả kiểm tra này có thể ảnh hưởng tới không chỉ sản phẩm thủy sản của Việt Nam xuất sang thị trường châu Âu, còn các thị trường khác và toàn ngành thủy sản.
Trong báo cáo mới nhất gửi Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố về tiếp tục giải quyết, trả lời kiến nghị cử tri trước và sau Kỳ họp thứ 13, Sở An toàn thực phẩm (ATTP) TPHCM đã nhấn mạnh công tác tuyên truyền về ATTP nhằm nâng cao nhận thức đồng thời cập nhật kiến thức cho cấp quản lý, các cơ sở sản xuất (SX), kinh doanh (KD), dịch vụ (DV) ăn uống, nâng cao kiến thức người tiêu dùng thực phẩm trên địa bàn.
UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 210/KH-UBND về chuyên đề 'Tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm trong và xung quanh cổng trường học trên địa bàn TP Hà Nội'.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai liên tiếp xảy ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm với số lượng lớn và mức độ nghiêm trọng khiến 657 người phải nhập viện cấp cứu, điều trị, 1 người tử vong. Điều này khiến cử tri lo lắng và đặt ra nghi vấn về công tác quản lý của cơ quan chức năng.
Sáng 17-7, Kỳ họp thứ 18, HĐND tỉnh khóa X bước vào phiên chất vấn và trả lời chất vấn.
Trong những năm qua, quận Hoàng Mai đã có nhiều giải pháp nhằm quản lý tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) nông, lâm, thủy sản trên địa bàn, nhất tại các chợ đầu mối.
An toàn thực phẩm (ATTP) có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống xã hội, sức khỏe con người, phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, đảm bảo ATTP ngay từ sản xuất ban đầu góp phần nâng cao hiệu quả, giá trị sản xuất, cung cấp nguồn thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng.
UBND tỉnh ban hành Công văn số 1422/UBND-VX ngày 13/6/2024 về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), phòng, chống ngộ độc thực phẩm.
Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm yêu cầu các cơ quan chức năng tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất, kinh doanh nguyên liệu thực phẩm, xử lý nghiêm những vi phạm về an toàn thực phẩm.
Sáng 21/5, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), phòng chống ngộ độc thực phẩm (NĐTP). Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên chủ trì hội nghị.
Để nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ sức khỏe người dân, các ngành chức năng quận Nam Từ Liêm tăng cường kiểm tra, giám sát đối với các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm.
Chiều 20-5, thông tin từ Trung tâm Y tế huyện Trảng Bom, toàn bộ bệnh nhân vụ ngộ độc thực phẩm tại Công ty TNHH Dechang Việt Nam đã xuất viện, sức khỏe ổn định.
Kết quả điều tra ban đầu nguyên nhân ngộ độc phần lớn liên quan đến các loại nguyên liệu thực phẩm, như: thịt gà, thịt heo, thủy sản, rau, củ, quả từ các cơ sở sản xuất trong nước và nhập khẩu.
Ngày 20/5, Bộ Y tế thông tin, Ban Chỉ đạo liên ngành T.Ư về an toàn thực phẩm (ATTP) có công văn số 2654/CV-BCĐTƯATTP gửi Bộ NN&PTNT về việc tăng cường kiểm soát và truy xuất nguồn gốc nguyên liệu thực phẩm.
Kết quả điều tra ban đầu nguyên nhân của các vụ ngộ độc thực phẩm khiến hàng trăm người nhập viện gần đây phần lớn liên quan đến các loại nguyên liệu như thịt gà, thịt lợn, thủy sản, rau, củ, quả…
Đồ ăn vặt trước cổng các trường học hiện nay, đặc biệt là thịt xiên nướng, nem chua nướng… đều tiềm ẩn các nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP).
Mỗi năm, trên cả nước xảy ra hàng trăm vụ ngộ độc thực phẩm với hàng nghìn người mắc, không ít trường hợp tử vong. Con số đáng báo động này khiến người dân luôn trong tình trạng thấp thỏm lo âu trước mỗi bữa ăn hàng ngày.
Diễn ra từ ngày 15/4-15/5, 'Tháng hành động vì an toàn thực phẩm' năm nay hướng tới mục tiêu tiếp tục bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới bằng những hoạt động thiết thực, cụ thể nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, phòng ngừa ô nhiễm và ngộ độc thực phẩm trong mùa nắng nóng.
Ngày 8/5, đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương do đồng chí Chu Thị Thu Hương, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường làm trưởng đoàn đã làm việc với Ban chỉ đạo An toàn thực phẩm (BCĐ ATTP) tỉnh về việc triển khai Tháng hành động vì ATTP năm 2024.
Thời gian qua, ở một số tỉnh, thành đã phát hiện trường hợp nước uống đóng bình có vật thể lạ hoặc cơ sở sử dụng nguồn nước không đảm bảo. Ở Lạng Sơn, dù chưa ghi nhận trường hợp tương tự nhưng công tác kiểm tra, đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) với đá sạch, nước uống đóng chai, đóng bình luôn được chú trọng.
Thức ăn đường phố đang trở nên phổ biến bởi món ăn đa dạng, giá cả bình dân, mua bán thuận lợi. Song việc quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm (ATTP) của thức ăn đường phố còn nhiều bất cập.
Phòng Kinh tế huyện Thanh Trì vừa tổ chức tập huấn phổ biến kiến thức về an toàn thực phẩm (ATTP) nông, lâm, thủy sản cho người sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản thuộc các xã: Thanh Liệt, Ngọc Hồi, Tân Triều, Đại Áng, Hữu Hòa, Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh và Thị trấn Văn Điển.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế vừa có báo cáo, quý I-2024, cả nước có 16 vụ với 659 người bị ngộ độc thực phẩm (tăng gần 3 lần về số người bị ngộ độc so với cùng kỳ năm 2023), trong đó có 3 người tử vong.
Ngày 19-4, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh Gia Lai phối hợp với Hội LHPN thị xã Ayun Pa tập huấn về vận động sản xuất, kinh doanh nông sản thực phẩm chất lượng an toàn vì sức khỏe cộng đồng cho 100 cán bộ, hội viên phụ nữ trên địa bàn.
Liên tục xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm khiến nhiều học sinh phải nhập viện thời gian gần đây cho thấy công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) trong trường học còn nhiều việc phải quan tâm, cảnh báo và chấn chỉnh để đảm bảo sức khỏe cho các em.
'Tháng hành động vì an toàn thực phẩm' năm 2024, Hà Tĩnh sẽ thành lập đoàn liên ngành để kiểm tra, xử lý các vi phạm về an toàn thực phẩm trên toàn tỉnh.
Tính đến nay, Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm (ATTP) đã triển khai và đi vào cuộc sống được 5 năm. Đây là văn bản pháp lý có tác động lớn tới cộng đồng doanh nghiệp (DN) ngành thực phẩm và làm thay đổi cách thức quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực ATTP.
Triển khai Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm (ATTP), doanh nghiệp (DN) được tiết giảm đáng kể về thời gian, chi phí và giảm rủi ro; có thêm cơ hội đa dạng hóa hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong khi đó, cơ quan quản lý nhà nước (QLNN) giảm áp lực công việc, tiết kiệm ngày công, chi phí quản lý.
Nghị định 15/2018/NĐ-CP (Nghị định 15) là bước đột phá trong cải cách kiểm tra chuyên ngành an toàn thực phẩm, mang lại lợi ích cho cả cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp. Nghị định 15 thực sự là hình mẫu trong cải cách thủ tục kiểm tra chuyên ngành đáng được nhân rộng.
Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm - từng được coi là ví dụ điển hình về cải cách của môi trường kinh doanh - đã đến lúc cần được nghiên cứu, hoàn thiện.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế thông tin cảnh báo tình trạng sử dụng hình ảnh, danh nghĩa của các đơn vị, cơ sở y tế, bác sĩ, dược sĩ, nhân viên y tế để quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Ban Chỉ đạo liên ngành (BCĐLN) về an toàn thực phẩm (ATTP) tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch triển khai công tác quản lý nhà nước (QLNN) về ATTP năm 2024.