Những năm qua, Hội LHPN xã Sơn Hùng, huyện Thanh Sơn đã quan tâm, triển khai thực hiện có hiệu quả công tác truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức về bình đẳng giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ; giúp phụ nữ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, hướng tới mục tiêu xây dựng gia đình hạnh phúc ấm no, bình đẳng tiến bộ. Qua đó, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Pháp lệnh Dân số năm 2003 là văn bản đầu tiên, cao nhất quy định một cách hệ thống, đầy đủ tất cả những nội dung của công tác dân số. Sau hơn 20 năm thi hành, Pháp lệnh Dân số đã có những tác động tích cực và hiệu quả đối với đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Nhưng theo các chuyên gia dân số, bên cạnh đó, Pháp lệnh Dân số cũng có một số hạn chế, tồn tại. Các vấn đề dân số và kinh tế, xã hội hiện nay đã có những thay đổi khác biệt so với thời điểm ban hành pháp lệnh.
Theo Bộ Y tế, xu hướng kết hôn muộn, không muốn kết hôn và sinh con, sinh muộn, sinh ít ngày càng cao đang có xu hướng lan rộng.
Việc chưa công bố mức sống tối thiểu dẫn đến chưa có cơ sở xác định mức lương tối thiểu đủ sống cho người lao động...
Hơn 20 năm qua, Việt Nam luôn tự hào về lực lượng lao động dồi dào, là cơ sở để thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển kinh tế trong nước. Tuy nhiên việc tỷ suất sinh bắt đầu sụt giảm khiến nhiều đại biểu Quốc hội lo lắng về xu hướng già hóa dân số.
Theo ĐBQH Nguyễn Minh Tâm, trước thực trạng Việt Nam đang bước vào thời kỳ dân số già nên cần duy trì mức sinh thay thế trên cả nước. Đại biểu cũng đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét hình thức kỷ luật sinh con thứ 3 có còn phù hợp hay không để có điều chỉnh phù hợp, kịp thời.
Ngày 26.10, thảo luận tại Tổ 4 về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; tình hình thi hành Hiến pháp, thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội… Đoàn ĐBQH thành phố Hải Phòng tiếp tục thảo luận sôi nổi với nhiều ý kiến đóng góp thiết thực.
Hiện tại thành phố Hà Nội đang duy trì mức sinh thay thế. Tuy nhiên, số sinh đang có xu hướng giảm và số sinh con thứ ba trở lên tại các huyện ngoại thành vẫn còn ở mức cao.
Nếu không có sự thay đổi đột phá về chính sách kinh tế, xã hội và chính sách dân số thì tổng tỷ suất sinh của Việt Nam sẽ tiếp tục giảm sâu hơn dưới 2,1 con/phụ nữ và duy trì lâu dài, theo con đường của các nước phát triển đã trải qua. Do vậy, xây dựng chiến lược phát triển dân số Việt Nam thời kỳ 2025-2050 để đất nước và dân số phát triển bền vững, gia đình và người dân hạnh phúc là đòi hỏi cấp thiết. Báo SGGP xin giới thiệu ý kiến của các chuyên gia về vấn đề này.
Trong 21 địa phương trên cả nước có mức sinh thấp, có tới 19 tỉnh, thành phố khu vực Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, vốn là những vùng phát triển công nghiệp và nông nghiệp quan trọng của cả nước.
Đối mặt với tình trạng dân số già hóa trong tương lai, vừa qua, Bộ Y tế đã có đề xuất điều chỉnh, bổ sung dự thảo Luật Dân số, trong đó bỏ quy định chỉ sinh 1 hoặc 2 con; vợ chồng có quyền tự quyết định thời gian sinh con, số con và khoảng cách giữa các lần sinh phù hợp với lứa tuổi, tình trạng sức khỏe, thu nhập…
Ngày 27/9/2024, trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 57, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã thông qua kết quả rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam. Đoàn Việt Nam đã thông báo lập trường đối với các khuyến nghị UPR chu kỳ IV, đồng thời chia sẻ, cập nhật tình hình bảo đảm quyền con người ở Việt Nam.
Tỷ lệ sinh giảm xuống mức thấp sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Vậy nên để 'cân bằng' tỷ lệ sinh, vấn đề gốc rễ là thay đổi chính sách tiền lương giúp gia đình có 2 người đi làm đủ nuôi sống họ và 2 đứa con.
Trong bối cảnh dân số già gia tăng, vấn đề chăm sóc sức khỏe người cao tuổi lại cần được quan tâm, để giảm gánh nặng bệnh tật, chăm sóc và tận dụng được sự đóng góp, kinh nghiệm của người cao tuổi.
Trong các ngày 27 và 28/9, Ban Dân tộc tỉnh Bắc Kạn tổ chức tập huấn kiến thức pháp luật, kỹ năng truyền thông, vận động, tư vấn pháp luật liên quan đến hôn nhân, dân số, gia đình thuộc Tiểu dự án 2, Dự án 9 Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN năm 2024.
Đề xuất về điều chỉnh thời gian làm việc của người lao động phải đủ ngắn để họ có thời gian tìm bạn đời, chăm sóc con cái, gia đình đã và đang thu hút sự quan tâm, tranh luận của các bạn trẻ.
Để triển khai thực hiện có hiệu quả Tiểu dự án 2 thuộc Dự án 9 về 'Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2024', Ban Dân tộc tỉnh Bắc Kạn sẽ tổ chức lớp tập huấn kiến thức pháp luật; kỹ năng truyền thông, vận động, tư vấn pháp luật liên quan đến hôn nhân, dân số, gia đình thuộc Tiểu Dự án 2, Dự án 9.
Tại hội thảo quốc tế tham vấn chính sách, giải pháp ngăn chặn xu hướng mức sinh thấp do Cục Dân số Bộ Y tế vừa phối hợp Công ty Trách nhiệm hữu hạn Merck Healthcare Việt Nam tổ chức mới đây tại Hà Nội, các đại biểu đề xuất nhiều giải pháp để duy trì vững chắc mức sinh thay thế trên phạm vi toàn quốc, phát triển dân số bền vững.
Trước đề xuất mới đây về việc điều chỉnh thời gian làm việc của người lao động phải đủ ngắn để họ có thời gian tìm bạn đời, chăm sóc con cái gia đình, đã thu hút sự bày tỏ quan điểm của nhiều bạn trẻ…
Khi giới trẻ ngại cưới, sợ sinh con sẽ làm giảm mức sinh thay thế. Thực tế này có thể gây ra nhiều hệ lụy trong bối cảnh già hóa dân số.
Dự báo đến năm 2038, Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ dân số già với hơn 21 triệu người cao tuổi, chiếm gần 20% tổng dân số. Nhằm đáp ứng yêu cầu công tác dân số trong tình hình mới, hiện Bộ Y tế đang dự thảo Tờ trình đề nghị xây dựng Luật Dân số. Trong đó, đề xuất nhiều giải pháp để thích ứng quá trình già hóa dân số, dân số già; đặc biệt, có các chính sách nhằm nâng cao an sinh thu nhập cho người cao tuổi, khai thác tối đa nguồn lực dân số quan trọng này trong bối cảnh Việt Nam chuyển từ xã hội 'già hóa' sang xã hội 'già'.
Trước tình trạng mức sinh giảm sâu tại một số vùng kinh tế-xã hội trọng điểm, mới đây, Bộ Y tế đã đề xuất giải pháp nhằm điều chỉnh mức sinh phù hợp tại các vùng này. Trong các giải pháp nêu ra có thí điểm các biện pháp tăng trách nhiệm đóng góp cho xã hội, cộng đồng đối với những trường hợp cá nhân không muốn kết hôn hoặc kết hôn quá muộn…
Theo Giáo sư Nguyễn Đình Cử, một cuộc điều tra tiến hành vào năm 2019 tại các tỉnh phía Nam cho thấy 91% người được hỏi đều nhận định chi phí vật chất để nuôi con là 'cao và rất cao'.
Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức lớn về công tác dân số. Hiện mức sinh trên toàn quốc đang có xu hướng giảm dưới mức sinh thay thế; tổng tỷ suất sinh năm 2023 là 1,96 con/phụ nữ. Đây là mức giảm thấp nhất trong lịch sử và được dự báo sẽ tiếp tục giảm trong những năm tiếp theo.
Tuổi trung bình kết hôn lần đầu thay đổi theo hướng kết hôn muộn hơn; mức sinh thay thế đang giảm thấp nhất trong lịch sử, càng giàu càng ngại sinh… đang là thách thức lớn đối với công tác dân số ở Việt Nam.
Đây là vấn đề được quan tâm tại Hội thảo quốc tế 'Tham vấn chính sách, giải pháp để ngăn chặn xu hướng mức sinh thấp' do Cục Dân số, Bộ Y tế tổ chức ngày 28/8, tại Hà Nội. Báo cáo của Bộ Y tế cho thấy nếu mức sinh cứ giảm với tốc độ như hiện nay mà không có các giải pháp để giảm bớt thì đến năm 2054 -2059, dân số Việt Nam sẽ tăng trưởng âm và giảm ngày càng nhanh...
Ngày 27/8, Bộ Y tế phát thông tin báo chí khẳng định những thông tin trên mạng xã hội đăng tải về việc Bộ trưởng Bộ Y tế đưa ra ý kiến, đề nghị thí điểm xử phạt người độc thân là bịa đặt, gây hiểu lầm, hoang mang trong dư luận.
Bộ Y tế khẳng định thông tin 'xử phạt người độc thân' là bịa đặt, sai sự thật, gây hiểu lầm, hoang mang trong dư luận.
Giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh và đưa tỉ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên là một trong những nội dung đáng chú ý của dự án Luật Dân số được Bộ Y tế xây dựng, dự kiến trình Chính phủ vào tháng 12/2024 và trình Quốc hội vào tháng 10/2025.
Phân bố dân cư hợp lý là một trong 6 chính sách nổi bật được đề xuất trong xây dựng Luật Dân số.
Theo GS.TS Giang Thanh Long, để tăng cơ hội tìm bạn đời cho người lao động trẻ tuổi thì bên cạnh việc cần thời gian còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác mà trong đó yếu tố kinh tế như việc làm, thu nhập… có lẽ là quan trọng nhất.
Mức sinh thay thế ở Việt Nam đang giảm nhiều nhất trong 12 năm trở lại đây và dự báo sẽ tiếp tục giảm trong những năm tiếp theo.
Duy trì mức sinh thay thế là một trong 6 chính sách nổi bật được đề xuất trong xây dựng Luật Dân số.
Bộ Y tế hiện đang tập trung xây dựng dự án Luật Dân số với mục tiêu chuyển trọng tâm chính sách từ KHHGĐ sang dân số và phát triển, dự kiến trình Chính phủ vào tháng 12/2024 và trình Quốc hội vào tháng 10/2025.
TS. Phạm Minh Sơn, Trưởng phòng Pháp chế - Thanh tra, Cục Dân số (Bộ Y tế) cho biết, các chính sách cơ bản trong Dự án Luật Dân số là những vấn đề trọng tâm của công tác dân số trong tình hình mới.
Con số công bố của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) mới đây cho thấy, độ tuổi kết hôn trung bình lần đầu ở Việt Nam đang tăng dần theo từng năm, cao nhất là TP Hồ Chí Minh với 30,4 tuổi, trung bình của cả nước đang ở mức 27,2 tuổi.
Thích ứng với già hóa dân số, dân số già là một trong 6 chính sách nổi bật được đề xuất trong xây dựng Luật Dân số.
Việc xây dựng Luật Dân số thay thế Pháp lệnh Dân số là rất cần thiết nhằm tạo cơ sở pháp lý thể chế hóa các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng về công tác dân số trong tình hình mới.
Xây dựng Luật Dân số nhằm tạo cơ sở pháp lý cao nhất để giải quyết toàn diện công tác dân số cả về quy mô dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân số và chất lượng dân số; đáp ứng yêu cầu chuyển trọng tâm chính sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số và phát triển...
Bộ Y tế đang đề nghị xây dựng Luật Dân số nhằm đáp ứng yêu cầu công tác dân số trong tình hình mới.
Việt Nam là quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh so với thế giới, điều này đã và đang có ảnh hưởng, tác động toàn diện đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội. Trong khi đó, Pháp lệnh Dân số hiện hành đã bộc lộ nhiều hạn chế, đòi hỏi phải xây dựng Luật Dân số nhằm đáp ứng yêu cầu công tác dân số trong tình hình mới, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam chuyển từ xã hội 'già hóa' sang xã hội 'già'.
Pháp lệnh Dân số được Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành năm 2003, sửa đổi Điều 10 năm 2008 đã bộc lộ những hạn chế. Việc xuất hiện nhiều vấn đề liên quan đến dân số và kinh tế không được đề cập trong Pháp lệnh đang là nguy cơ khiến tình hình kinh tế - xã hội bất ổn.
Những năm qua, công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình đã đạt được những kết quả quan trọng, góp phần tích cực phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Đứng trước áp lực cuộc sống, nhiều bạn trẻ 'gác lại' chuyện yêu đương để tập trung làm 2-3 công việc cùng lúc.
Hiện nay công tác dân số đang đối mặt với nhiều thách thức, trong đó đã xuất hiện xu hướng mức sinh xuống thấp và chênh lệch về mức sinh giữa các vùng.
Theo nhận định của các chuyên gia, nếu chính sách sinh con được nới lỏng như đề xuất của Bộ Y tế, sẽ giúp mức sinh tăng trở lại và tổng tỷ suất sinh có thể lên tới 2,3 - 2,5 con/phụ nữ thì đến năm 2050, quy mô dân số Việt Nam sẽ đạt từ 130 đến 140 triệu người.
Tại Quyết định số 588/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Điều chỉnh mức sinh phù hợp các vùng, đối tượng đến năm 2030, trong đó có nêu: Từng bước thí điểm các biện pháp tăng trách nhiệm đóng góp xã hội, cộng đồng đối với những trường hợp cá nhân không muốn kết hôn hoặc kết hôn quá muộn.
Hiện nay công tác dân số đang đối mặt với nhiều thách thức, trong đó đã xuất hiện xu hướng mức sinh xuống thấp và chênh lệch về mức sinh giữa các vùng.