Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ rộng khắp

Thời gian qua, tỉnh Trà Vinh đã tập trung xây dựng lực lượng dân quân tự vệ (DQTV) đúng, đủ theo biên chế, phủ địa bàn. Đồng thời, chú trọng làm tốt công tác huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, đáp ứng nhiệm vụ được giao, góp phần giữ vững an ninh chính trị và thực hiện các phong trào hành động cách mạng ở địa phương.

6 chính sách trong đề nghị xây dựng dự án Luật Tình trạng khẩn cấp

Bộ Quốc phòng vừa có Tờ trình số 1195/TTr -BQP ngày 1/4/2024 gửi Chính phủ về hồ sơ đề nghị xây dựng dự án Luật Tình trạng khẩn cấp. Trong đó đã đề cập đến 6 chính sách trong việc xây dựng Luật này…

Làm rõ bất cập pháp lý, thực tiễn quản lý tàu bay không người lái

Chiều 1-4, tại phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Phòng không nhân dân.

Làm rõ bất cập pháp lý, thực tiễn quản lý tàu bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹ

Chiều 1/4, tiếp tục phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Phòng không nhân dân.

Quản lý tàu bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹ

Tại dự thảo Luật Phòng không nhân dân đã quy định về quản lý tàu bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹ và bảo đảm an toàn phòng không.

Thứ trưởng Nguyễn Tân Cương: Nguy hiểm nếu không quản lý máy bay không người lái

'Không quản lý được máy bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹ thì ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, không chỉ trong thời chiến mà ngay cả thời bình' – Thượng tướng Nguyễn Tân Cương lưu ý.

Làm rõ bất cập về quản lý tàu bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹ

Thường trực Ủy ban nhất trí về sự cần thiết ban hành Luật Phòng không Nhân dân và thấy rằng việc ban hành Luật là nhằm thể chế hóa đường lối chủ trương của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân

Quản lý tàu bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹ

Chiều 1/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Phòng không nhân dân (PKND).

Ủy ban Quốc phòng và An ninh thẩm tra sơ bộ dự án Luật Phòng không nhân dân

Việc xây dựng Luật Phòng không nhân dân góp phần thực hiện Nghị quyết của Đảng về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; tiếp tục thể chế hóa quy định của Hiến pháp, trong đó có quy định liên quan đến việc hạn chế quyền con người, quyền công dân.

Đề xuất xây dựng dự án Luật Tình trạng khẩn cấp

Bộ Quốc phòng đang đề nghị xây dựng dự án Luật Tình trạng khẩn cấp để bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ và nâng cao hiệu quả pháp lý của hệ thống pháp luật về tình trạng khẩn cấp; tạo lập cơ sở pháp lý, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả nhằm tăng cường tính chủ động trong việc ứng phó, khắc phục kịp thời, hiệu quả trường hợp xảy ra tình huống khẩn cấp, góp phần bảo vệ Nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

Quân đội tham gia đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Thượng tướng Lê Huy Vịnh đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo ủng hộ Học viện Kỹ thuật Quân sự tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhất là lĩnh vực thế mạnh của Quân đội.

Nghiên cứu hoàn thiện dự án Luật Phòng không nhân dân

Chiều 8/12, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị Ban soạn thảo Luật Phòng không nhân dân. Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng ban soạn thảo Luật, chủ trì Hội nghị.

Ban Thanh niên Quân đội kiểm tra công tác giáo dục pháp luật cho đoàn viên thanh niên

Ngày 7/12, Ban Thanh niên Quân đội tổ chức kiểm tra công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên quân đội năm 2023.

Xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới

Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp vừa được trình lần đầu lên Quốc hội tại Kỳ họp thứ sáu. Góp ý về dự án luật, Phó trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội chuyên trách tỉnh Lào Cai Sùng A Lềnh nhấn mạnh sự cần thiết xây dựng luật này nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng, động viên công nghiệp trong tình hình mới.

Nên mở rộng thực hành động viên công nghiệp ngay tại thời bình

Phát biểu khi thảo luận tại tổ về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, chiều 8-11, đại biểu Dương Khắc Mai (Đắk Nông) đề nghị cân nhắc nên mở rộng thực hành động viên công nghiệp ngay tại thời bình.

Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai tham gia xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Chiều 8/11, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã dành phần lớn thời gian để thảo luận tại tổ về Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Đồng chí Sùng A Lềnh, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã tham gia thảo luận, góp ý trực tiếp với nội dung dự án luật nói trên.

Đại tướng Phan Văn Giang trình dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Chiều 8-11, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, nghe Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày tờ trình về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

ĐBQH SÙNG A LỀNH: XÂY DỰNG LUẬT CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TRONG TÌNH HÌNH MỚI

Sau gần 20 năm triển khai Pháp lệnh Động viên công nghiệp, 14 năm thực hiện Pháp lệnh Công nghiệp quốc phòng, trước yêu cầu của thực tiễn, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Lào Cai Sùng A Lềnh cho rằng, cần xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng, động viên công nghiệp trong tình hình mới.

Kiên Giang: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức pháp luật cho sinh viên

Nhằm nâng cao nhận thức về pháp luật cho sinh viên, ngày 25-10, Bộ CHQS tỉnh Kiên Giang phối hợp với Trường Đại học Kiên Giang tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật cho gần 500 sinh viên của trường.

Tuyên truyền pháp luật cho sinh viên Trường Đại học Kiên Giang

Sáng 24-10, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Kiên Giang phối hợp Trường Đại học Kiên Giang tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật cho hơn 450 sinh viên của trường.

Sơn La: Thực hiện tốt phương châm 'Bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa'

Chiều 21-9, Hội đồng Cung cấp khu vực phòng thủ tỉnh Sơn La tổ chức hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ 2021-2025.

Cần thiết ban hành Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Chiều 20-9, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, sự điều hành của Thượng tướng Trần Quang Phương, Phó chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục Phiên họp thứ 26, cho ý kiến vào dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

XÂY DỰNG LUẬT CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP: TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐẦY ĐỦ

Chiều 20/9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 26, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Đây là dự án Luật sẽ trình Quốc hội khóa XV thảo luận lần đầu tại Kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023) tới.

Thẩm tra sơ bộ dự án Luật Công nghiệp Quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Chiều 11.9, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 22 Hùng Vương, Hà Nội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Trung tướng Lê Tấn Tới, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã tổ chức phiên họp mở rộng, thẩm tra sơ bộ dự án Luật Công nghiệp Quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

CẦN THIẾT XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH LUẬT CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP

Phát biểu kết luận Phiên họp Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh mở rộng, thẩm tra sơ bộ Dự án Luật Công nghiệp Quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới khẳng định sự cần thiết ban hành Luật nhằm thể chế đầy đủ quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Ngày 9/6, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Phiên họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo Lập đề nghị xây dựng Luật về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (Ban Chỉ đạo).

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam liên quan đến lĩnh vực gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Sáng 9/6, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Phiên họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo Lập đề nghị xây dựng Luật về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình (GGHB) của Liên hợp quốc (gọi tắt là Ban Chỉ đạo). Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc, Tổ trưởng Tổ Công tác liên ngành, Trưởng Ban Chỉ đạo Bộ Quốc phòng về tham gia hoạt động GGHB Liên hợp quốc chủ trì phiên họp.

Cần thiết xây dựng Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang khẳng định, việc xây dựng Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự là cần thiết, nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về quốc phòng, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN; phát huy sức mạnh tổng hợp trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân.

Cần đạo luật chuyên ngành về bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự

Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng (CTQP) và khu quân sự (KQS) được xây dựng từ giữa năm 2022. Tại Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV sẽ cho ý kiến đối với dự án luật này lần thứ nhất và thông qua tại Kỳ họp thứ sáu.

BỘ QUỐC PHÒNG TRÌNH DỰ ÁN LUẬT QUẢN LÝ, BẢO VỆ CÔNG TRÌNH QUỐC PHÒNG VÀ KHU QUÂN SỰ

Trình bày Tở trình Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang cho biết, việc xây dựng Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự là cần thiết nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về quốc phòng, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, đồng thời nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn dân trong tổ chức thực hiện xây dựng nền quốc phòng toàn dân.

Bá Thước: 169 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số được phổ biến kiến thức

Sáng 20-4, tại xã Ái Thượng, Ban Dân tộc tỉnh phối hợp với Sở Tư pháp, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và UBND huyện Bá Thước tổ chức hội nghị tập huấn phổ biến kiến thức cho 169 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số huyện Bá Thước năm 2023.

Đối ngoại quốc phòng có nhiệm vụ và mục đích gì?

* Hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, đối ngoại quốc phòng có nhiệm vụ và mục đích gì?

Khu vực phòng thủ và nhiệm vụ của khu vực phòng thủ là gì?

Hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, khu vực phòng thủ và nhiệm vụ của khu vực phòng thủ là gì?

Cần thiết lập Quỹ phòng thủ dân sự để kịp thời ứng phó khi xảy ra thảm họa, sự cố

Theo Thứ trưởng Quốc phòng Nguyễn Tân Cương, thảm họa, sự cố khi xảy ra gây ảnh hưởng rất lớn nên cần thiết phải lập Quỹ phòng thủ dân sự để có sẵn nguồn lực giải quyết vấn đề cấp thiết ban đầu.

Khi xảy ra thảm họa lớn cần có nguồn quỹ để giải quyết vấn đề cấp bách

Chiều 14/2 tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Thượng tướng Trần Quang Phương - Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự và xem xét báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 12/2022 và tháng 1/2023.

Quy định chặt chẽ, bảo đảm tính công khai, minh bạch của Quỹ phòng thủ dân sự

Chiều 14.2, tiếp tục Phiên họp thứ 20, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự.

Chiêu trò tấn công dự án Luật Phòng thủ dân sự

Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã họp thảo luận và cho ý kiến về dự án Luật Phòng thủ dân sự do Bộ Quốc phòng chủ trì tham mưu. Ngay sau đó, một số đối tượng xấu đã xuyên tạc, đưa ra những luận điệu sai trái nhằm tấn công dự án luật này.

Tạo hành lang pháp lý thống nhất cho hoạt động phòng thủ dân sự

Nhất trí về sự cần thiết ban hành Luật Phòng thủ dân sự, các đại biểu Quốc hội cũng kiến nghị cần làm rõ thêm các khái niệm, quy định về phòng thủ dân sự để tạo điều kiện thuận lợi và hành lang pháp lý cụ thể, thống nhất cho hoạt động này.

Bộ Quốc phòng làm rõ khái niệm 'phòng thủ dân sự'

Bộ Quốc phòng giải đáp thắc mắc, băn khoăn của đại biểu Quốc hội về khái niệm phòng thủ dân sự và khẳng định việc phân cấp độ phòng thủ dân sự theo địa giới hành chính là hợp lý.

Đề nghị rà soát, bổ sung các chính sách cho hợp tác xã phát triển

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, chiều 01/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) và dự án Luật Phòng thủ dân sự.

ỦY BAN QUỐC PHÒNG – AN NINH CỦA QUỐC HỘI: 30 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN (25/9/1992-25/9/2022)

Được thành lập từ nhiệm kỳ Quốc hội Khóa IX, đến nay trải qua 30 năm hình thành và phát triển, Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội đã không ngừng phấn đấu, nỗ lực, xây dựng và trưởng thành, hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Nhân dân giao, góp phần tích cực trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội và xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh, đóng góp ngày càng hiệu quả vào thành tựu chung của Quốc hội.

HOÀN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG

Để hoàn thiện các cơ chế, chính sách đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng trong tình hình mới, Bộ Quốc phòng đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Luật Phòng thủ dân sự: Khung pháp lý để chủ động ứng phó với các thảm họa, sự cố, bảo vệ nhân dân

Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự vừa được trình ra Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến, chỉnh lý, hoàn thiện hồ sơ và dự kiến sẽ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ tư vào tháng 10 tới đây.

Nâng cao hiệu quả pháp lý của hệ thống pháp luật về phòng thủ dân sự

Việc xây dựng dự án Luật Phòng thủ dân sự tạo khung pháp lý chung nhất cho việc phòng ngừa, ứng phó, khắc phục thảm họa, sự cố nhằm bảo vệ cao nhất tài sản, sức khỏe, tính mạng của nhân dân; bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ và nâng cao hiệu quả pháp lý của hệ thống pháp luật về phòng thủ dân sự.

Phải rà soát kỹ lưỡng phạm vi điều chỉnh

Cho ý kiến về dự án Luật Phòng thủ dân sự tại phiên họp chiều nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cần làm rõ hơn các khái niệm 'phòng thủ dân sự', 'tình trạng khẩn cấp', 'thảm họa, sự cố' để tránh mâu thuẫn, chồng chéo với phạm vi điều chỉnh của các luật liên quan.