Hình thành cơ chế hỗ trợ pháp lý cho người Việt Nam ở nước ngoài

Hội thảo về Hỗ trợ pháp lý cho người Việt Nam ở nước ngoài là bước khởi đầu để tiến tới hình thành cơ chế hỗ trợ pháp lý cho người Việt Nam ở nước ngoài với sự tham gia tư vấn về chuyên môn sâu của Đoàn Luật sư TP Hà Nội

Đẩy mạnh hỗ trợ pháp lý cho người Việt Nam ở nước ngoài

Chiều 26/10, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài phối hợp với Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội đồng tổ chức Hội thảo về hỗ trợ pháp lý cho người Việt Nam ở nước ngoài. Tham dự hội thảo có đại diện Bộ Ngoại giao, Mặt trận Tổ quốc, Bộ Tư pháp, các luật sư và đại diện kiều bào đang ở trong và ngoài nước.

Hình thành cơ chế hỗ trợ pháp lý cho người Việt Nam ở nước ngoài

Chiều 26/10, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) phối hợp với Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Hỗ trợ pháp lý cho người Việt Nam ở nước ngoài'.

Bộ trưởng Tô Lâm: Căn cước gắn chip nhưng 'không được và không thể theo dõi'

Trước lo lắng của các đại biểu, Bộ trưởng Tô Lâm khẳng định việc sử dụng thẻ căn cước có gắn chip điện tử, mã QR và căn cước điện tử không thể bị theo dõi.

Ý nghĩa nhân văn của chính sách cấp giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam

Một trong những nội dung đáng chú ý, nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận tại dự thảo Luật Căn cước do Bộ Công an chủ trì soạn thảo là quy định cấp giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam đang sinh sống tại Việt Nam nhưng chưa xác định được quốc tịch.

THÁI NGUYÊN: HỘI NGHỊ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN VÀO CÁC DỰ ÁN LUẬT DO BỘ CÔNG AN CHỦ TRÌ SOẠN THẢO

Ngày 03/10/2023, Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên phối hợp Công an tỉnh tổ chức Hội nghị chuyên đề về tuyên truyền, phổ biến, lấy ý kiến đối với các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV.

LUẬT CĂN CƯỚC CÔNG DÂN (SỬA ĐỔI) CẦN QUY ĐỊNH CỤ THỂ HƠN VỀ CẤP GIẤY TỜ CHO NGƯỜI GỐC VIỆT KHÔNG CÓ QUỐC TỊCH

Góp ý dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), các đại biểu đề nghị cần quy định cụ thể hơn về cấp giấy tờ cho người gốc Việt Nam bởi hiện nay còn khoảng hơn 31.000 người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch, gây rất nhiều khó khăn trong quản lý, nhất là trong vấn đề bảo đảm an ninh, trật tự khi vi phạm pháp luật.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH BẮC GIANG LẤY Ý KIẾN ĐÓNG GÓP VÀO CÁC DỰ THẢO LUẬT

Ngày 14/9, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Giang tổ chức lấy ý kiến đóng góp vào các dự thảo luật: Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở và Luật Căn cước công dân (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội tỉnh đề nghị lấy tên luật là Luật Căn cước

Sáng nay (28/8), Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4 để thảo luận một số dự án luật trình tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

NHỮNG NỘI DUNG LỚN ĐƯỢC ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI QUAN TÂM THẢO LUẬN TẠI KỲ HỌP THỨ 5 VỀ DỰ ÁN LUẬT CĂN CƯỚC CÔNG DÂN (SỬA ĐỔI)

Theo chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4, khóa XV, sáng 28/8, các đại biểu sẽ cho ý về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi). Trước đó, tại Kỳ họp thứ 5, dự án Luật này đã nhận được nhiều sự quan tâm, cho ý kiến của các đại biểu Quốc hội.

Triển khai chương trình phối hợp công tác về người Việt Nam ở nước ngoài

Ủy ban nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao và Hội liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài vừa có buổi gặp gỡ để triển khai chương trình phối hợp công tác.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm cộng đồng người Việt Nam tại Iran

Tối 8/8 (theo giờ Tehran), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tới thăm Đại sứ quán Việt Nam và gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam tại Iran ở thủ đô Tehran.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Công tác bảo hộ công dân là vấn đề hàng đầu

Tối ngày 8/8 (theo giờ Tehran), nhân dịp thăm chính thức Iran, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tới thăm Đại sứ quán Việt Nam và gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam tại Iran.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng thống Iran

Theo Đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa Hồi giáo Iran, ngày 8-8, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã hội kiến Tổng thống Iran Ebrahim Raisi. Cùng dự cuộc tiếp có Phó Chủ tịch Quốc hội Mojtaba Zalnouri.

Chủ tịch Quốc hội thăm Đại sứ quán, cộng đồng người Việt tại Iran

Chủ tịch Quốc hội nêu rõ Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn coi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng thống Iran Ebrahim Raisi

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Iran, chiều tối 8-8 (giờ Tehran), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã hội kiến Tổng thống Iran Ebrahim Raisi. Cùng dự cuộc tiếp có Phó chủ tịch Quốc hội Iran Mojtaba Zalnouri.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm Đại sứ quán, cộng đồng người Việt tại Iran

Tối 8/8 (giờ Tehran), nhân dịp thăm chính thức Iran, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tới thăm Đại sứ quán Việt Nam và gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam tại Iran.

Chủ tịch TP.HCM có tờ trình khẩn về huy động kiều hối

Nhằm thu hút lượng kiều hối, tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế, TP.HCM sẽ kiến nghị Trung ương một số nội dung quan trọng.

Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan và những dấu ấn trong công tác người Việt Nam ở nước ngoài

Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về công tác người Việt Nam ở nước ngoài ra đời từ năm 2004 đến nay đã gần 20 năm. Đây là tiền đề cho nhiều luật, chính sách, quyết định quan trọng của Đảng, Nhà nước ta về công tác kiều bào.

10 nhóm vấn đề về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi)

Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm trao đổi 10 vấn đề được các đại biểu đề cập trong phiên thảo luận về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), chiều 22/6.

Bộ trưởng Tô Lâm giải trình các nhóm vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm về dự án Luật Căn cước

Dự án Luật Căn cước là văn bản pháp lý quan trọng trong công tác quản lý dân cư, căn cước nhằm mục đích tạo thuận lợi cho nhân dân trong việc đi lại, thực hiện các thủ tục hành chính, giao dịch dân sự và nhiều tiện ích khác, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số của nước ta.

Đại biểu Quốc hội nói về việc 8 năm mà đổi thẻ căn cước công dân đến 3 lần

Việc thay đổi thẻ CCCD nhiều lần mặc dù được cơ quan soạn thảo đánh giá là không tốn kém về chi phí xã hội nhưng tạo dư luận không tốt về công tác xây dựng pháp luật và quản lý.

Điều chỉnh thông tin thẻ căn cước là phù hợp, không tác động chi phí, tâm lý người dân

Theo Bộ trưởng Tô Lâm, việc điều chỉnh thông tin trên thẻ căn cước sẽ bảo đảm tính bao quát hơn và không tác động đến chi ngân sách Nhà nước, chi phí của xã hội vì căn cước công dân (CCCD) được cấp trước ngày luật có hiệu lực thi hành vẫn có giá trị sử dụng; việc này cũng không tác động tâm lý người dân vì các loại giấy tờ có giá trị pháp lý đã phát hành có sử dụng thông tin từ CMND, CCCD vẫn nguyên hiệu lực pháp luật.

Nâng cao hiệu quả và giá trị sử dụng của cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư

Sáng 10.6, tại phiên thảo luận tổ về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), đa số ý kiến đều đồng thuận, nhất trí cao với việc cần thiết phải sửa đổi luật. Với nhu cầu đổi mới phương thức quản lý dân cư; tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao hiệu quả và giá trị sử dụng của cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, thẻ CCCD trong công tác quản lý nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại thì việc sửa đổi luật hiện hành là cần thiết.

ĐBQH LÊ NHẬT THÀNH: VIỆC KHAI THÁC THÔNG TIN TRONG THẺ CĂN CƯỚC PHẢI BẢO ĐẢM ĐỦ CÁC ĐIỀU KIỆN DO BỘ CÔNG AN QUY ĐỊNH

Đóng góp vào dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), đại biểu Lê Nhật Thành - Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội cho rằng, việc khai thác thông tin trong thẻ căn cước phải được bảo đảm đủ các điều kiện như: Chỉ có thiết bị chuyên dụng đã được Bộ Công an đánh giá đạt tiêu chuẩn, đối tượng khai thác trong chức năng, nhiệm vụ được giao…

Muốn kiều hối gia tăng thì phải 'tiền đẻ ra tiền'

Theo ông Phạm Quang Hiệu - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, nếu muốn thu hút nguồn kiều hối về Việt Nam để đầu tư thì phải sinh lời 'tiền đẻ ra tiền', thay đổi tư duy và có cơ chế cho dòng tiền vào - ra.

Nhiều ý kiến đóng góp cho dự thảo các luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo

Chiều 15-5, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bình Dương phối hợp với Công an tỉnh đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến dự thảo các luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV.

Kiều bào ở CH Séc: Báo Tin tức cập nhật thông tin rất nhanh, hấp dẫn

Các bài phân tích và bình luận trên báo Tin tức mang lại những góc nhìn khách quan, trung thực và đa chiều hơn về tình hình thế giới, thậm chí cả tình hình ở nước Séc.

Sau loạt thương vụ 'sang tay', PGBank đang nằm trong tay nhóm cổ đông nào?

Theo giới phân tích, việc Petrolimex thoái vốn khỏi Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PGBank) chỉ là động thái 'sang tên' trên danh nghĩa. Bởi trên thực tế ngân hàng (NH) này từ lâu đang chịu sự chi phối của nhóm cổ đông lớn chứ không phải Petrolimex.

Đức: Luật Quốc tịch mới sẽ mang tính thay đổi bước ngoặt

Các nhà chức trách ở Đức đang xem xét thông qua dự thảo Luật Quốc tịch mới giúp người nước ngoài nhập quốc tịch Đức dễ dàng hơn. Đề xuất này là một phần của chính sách thay đổi tổng thể các quy tắc nhập cư nhằm giải quyết tình trạng thiếu lao động mà quốc gia này đang phải đối mặt.

Tạo điều kiện cho kiều bào đầu tư, sở hữu đất đai tại Việt Nam

Hiến pháp Việt Nam coi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; là một nguồn lực của đất nước.

Kiều bào đóng góp ý kiến cho Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi)

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang được lấy ý kiến rộng rãi các chuyên gia, nhà khoa học và nhân dân cả trong và ngoài nước. Từ Hungary, bà Phan Bích Thiện, Chủ tịch Hội phụ nữ Việt Nam tại Hungary, Ủy viên Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam chia sẻ những ý kiến đóng góp với dự thảo Luật này, cũng như các vấn đề chính sách pháp luật liên quan đối với người Việt Nam ở nước ngoài.

Quan điểm của Bộ Tư pháp về nguyên tắc 1 quốc tịch

Việc Nhà nước ta tiếp tục duy trì nguyên tắc một quốc tịch là phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị của đất nước và tình hình chung của khu vực.

Bộ trưởng Bộ Tư pháp tiếp Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam

Sáng 15/11 , Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đã có buổi gặp mặt và làm việc cùng Trưởng đại diện Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam bà Rana Flowers.

Quốc hội Đức thảo luận về vấn đề song tịch trong tháng 12 tới

Cho tới nay, nhiều người vẫn chần chừ trong việc nhập quốc tịch Đức do Berlin yêu cầu họ phải bỏ quốc tịch hiện có, nói cách khác là Đức chưa cho phép song tịch.