ỦY BAN PHÁP LUẬT HỌP PHIÊN TOÀN THỂ LẦN THỨ 21: 18 DỰ ÁN LUẬT ĐƯỢC ĐỀ XUẤT ĐƯA VÀO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2025

Sáng 8/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội họp toàn thể lần thứ 21 để thẩm tra dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình năm 2024.

Người nước ngoài vi phạm pháp luật ở Việt Nam, xử lý thế nào?

Theo chuyên gia pháp lý, Bộ luật Hình sự của nước ta được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về hình sự với 3 nhóm chính sách

Viện Kiểm sát nhân dân tối cao vừa chuyển đến Bộ Tư pháp hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) về hình sự, với nhiều đề xuất quan trọng trong 3 nhóm chính sách.

Xây dựng cam kết không áp dụng án tử hình trong hoạt động tương trợ tư pháp

VKSND Tối cao đề xuất quy định về cam kết không áp dụng án tử hình trong hoạt động TTTP về hình sự trong trường hợp phía nước ngoài có yêu cầu cam kết là điều kiện để thực hiện tương trợ.

Người nước ngoài phạm tội ở Việt Nam xử lý thế nào?

Đầu tháng 2/2024, một vụ án mạng xảy ra tại địa bàn TP Phan Thiết. Nạn nhân là người nước ngoài, sau đó lực lượng chức năng đã bắt được nghi phạm cũng là một người nước ngoài, đồng hương với nạn nhân. Vậy khi người nước ngoài phạm tội ở Việt Nam thì xử lý thế nào là câu hỏi của nhiều người.

VKSND tối cao hướng dẫn công tác hợp tác quốc tế và tương trợ tư pháp về hình sự

VKSND tối cao vừa ban hành Hướng dẫn số 33/HD-VKSTC về công tác hợp tác quốc tế và tương trợ tư pháp về hình sự năm 2024. Trong đó nêu rõ, VKS cần quán triệt và thực hiện nghiêm túc các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và các quy định của Ngành về công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế và hợp tác quốc tế về pháp luật…

Nghị quyết Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12 năm 2023

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 05/NQ-CP ngày 5/1/2024 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12 năm 2023.

Vụ 13, VKSND tối cao: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hợp tác quốc tế và tương trợ tư pháp về hình sự

Sáng 29/12, tại trụ sở cơ quan, Vụ Hợp tác quốc tế và Tương trợ tư pháp về hình sự (Vụ 13), VKSND tối cao đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2024. Đồng chí Nguyễn Quang Dũng, Ủy viên Ban cán sự Đảng, Phó Viện trưởng VKSND tối cao dự và chỉ đạo Hội nghị.

Đổi mới và đầu tư nhiều hơn nữa cho công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế

Ngày 26/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12/2023 để thảo luận, xem xét 7 đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh và 2 dự thảo luật.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đổi mới và đầu tư nhiều hơn nữa cho công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế

Ngày 26-12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12-2023 để thảo luận, xem xét 7 đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh và 2 dự thảo luật.

Đổi mới và đầu tư nhiều hơn nữa cho công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế

Ngày 26/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12/2023 để thảo luận, xem xét 7 đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh và 2 dự thảo luật.

Vụ 14, VKSND tối cao đạt nhiều kết quả nổi trội trong năm 2023

Sáng 26/12, tại trụ sở cơ quan, Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học (Vụ 14), VKSND tối cao tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2024. Đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Phó Bí thư Ban cán sự đảng, Phó Viện trưởng Thường trực VKSND tối cao dự và chỉ đạo Hội nghị.

Chính phủ tổ chức phiên họp Chuyên đề Xây dựng Pháp luật

Sáng 26/12, Chính phủ tổ chức phiên họp chuyên đề xây dựng Pháp luật để cho ý kiến về 7 đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, cho ý kiến về việc tiếp thu hoàn chỉnh Dự án Luật Đất đai sửa đổi và Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi.

Đảm bảo tiến độ các nội dung dự kiến trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2024

Sáng 20/12, Tổng thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì cuộc họp về tiếp thu, hoàn thiện dự thảo Nghị quyết Chương trình công tác của UBTVQH năm 2024. Trước đó, tại phiên họp thứ 28, UBTVQH, đã cho ý kiến về dự thảo này. Các ý kiến cơ bản nhất trí, song cũng đề nghị chỉnh lý 1 số nội dung.

Chỉnh lý dự thảo chương trình công tác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2024

Sáng 20/12, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì cuộc họp về tiếp thu, hoàn thiện dự thảo Nghị quyết Chương trình công tác của UBTVQH năm 2024. Trước đó, tại phiên họp thứ 28, UBTVQH, đã cho ý kiến về dự thảo này. Các ý kiến cơ bản nhất trí, song cũng đề nghị chỉnh lý 1 số nội dung.

Cục trưởng Pháp chế lý giải về đề xuất bắt khẩn cấp để dẫn độ

Theo thiếu tướng Phạm Công Nguyên, Bộ Công an đề xuất bắt khẩn cấp để dẫn độ tội phạm nhằm ngăn chặn đối tượng tiếp tục bỏ trốn.

Đề xuất xây dựng Luật Dẫn độ: Đưa bằng được đối tượng phạm tội về Việt Nam để trừng trị

Liên quan tới đề xuất của Bộ Công an về việc xây dựng Luật Dẫn độ, phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với Thiếu tướng, PGS-TS Phạm Công Nguyên, Cục trưởng Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp (Bộ Công an) về những đề xuất liên quan.

Luật Dẫn độ: Mục tiêu đưa bằng được tội phạm trốn ở nước ngoài về quy án

Bộ Công an kỳ vọng Luật Dẫn độ tạo thêm hành lang pháp lý đưa các đối tượng phạm tội đã bỏ trốn ra nước ngoài về Việt Nam để trừng trị trước pháp luật.

Xây dựng Luật Dẫn độ: Răn đe những tội phạm có tư tưởng bỏ trốn ra nước ngoài

Bộ Công an vừa hoàn tất dự thảo tờ trình gửi Chính phủ về đề nghị xây dựng Luật Dẫn độ và dự thảo đang được Bộ Tư pháp thẩm định. Trong đó có nhiều quy định được xem là chế tài để xử lý tội phạm nguy hiểm bỏ trốn ra nước ngoài.

Dẫn độ đối tượng vi phạm pháp luật nghiêm trọng phải được quy định rất chặt chẽ

Một số nước châu Âu không quy định hình phạt tử hình nên khi xử lý các yêu cầu dẫn độ, họ đề nghị Việt Nam cam kết không tuyên phạt tử hình. Do vậy, nhiều tội phạm đã trốn sang châu Âu hòng thoát án tử…

Đề xuất bổ sung các trường hợp Việt Nam được từ chối dẫn độ

Bộ Công an đề xuất bổ sung các trường hợp từ chối dẫn độ theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc theo thông lệ hoặc pháp luật quốc tế.

Năm 2023, Việt Nam gửi nước ngoài 13 yêu cầu về dẫn độ

Chính phủ sẽ đề xuất đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, gồm các Luật: Tương trợ tư pháp về dân sự, Tương trợ tư pháp về hình sự, Dẫn độ, Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù.

Bộ Công an đề xuất bổ sung quy định bắt khẩn cấp để dẫn độ khi có yêu cầu

Bộ Công an đề xuất bổ sung quy định về các trường hợp dẫn độ khẩn cấp khi có yêu cầu từ phía nước ngoài trong thời gian chờ yêu cầu dẫn độ chính thức.

Bộ Công an: Nhiều tội phạm đặc biệt nghiêm trọng lợi dụng cam kết về dẫn độ để né tử hình

Bộ Công an cho hay nhiều kẻ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nắm bắt được việc các quốc gia ở châu Âu không quy định hình phạt tử hình nên đã bỏ trốn đến các quốc gia này để 'né' tử hình.

Tội phạm bỏ trốn ra nước ngoài để khi dẫn độ có thể thoát án tử hình

Nhiều người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, biết một số nước có xu hướng yêu cầu cam kết không tuyên tử hình trong dẫn độ, nên bỏ trốn đến các quốc gia này.

Bộ Công an đề xuất bắt khẩn cấp để dẫn độ

Trong tờ trình đề nghị xây dựng Luật Dẫn độ, Bộ Công an đề xuất các nội dung như: bổ sung các trường hợp từ chối dẫn độ; bổ sung quy định về mở rộng phạm vi truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người bị yêu cầu dẫn độ; bổ sung quy định về dẫn độ đơn giản; bổ sung quy định về bắt khẩn cấp để dẫn độ và bổ sung quy định về việc cam kết không áp dụng hình phạt tử hình hoặc tuyên hình phạt tử hình nhưng không thi hành hình phạt tử hình.

Nhiều tội phạm bỏ trốn để khi dẫn độ về nước có thể thoát án tử hình

Bộ Công an cho biết, nhiều người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, biết một số nước có xu hướng yêu cầu cam kết không tuyên tử hình trong dẫn độ, nên bỏ trốn đến các quốc gia này.

Năm 2023, Việt Nam gửi nước ngoài 13 yêu cầu dẫn độ

Số liệu của Bộ Công an cho thấy, năm 2023, Việt Nam đã gửi nước ngoài 13 yêu cầu về dẫn độ.

Việt Nam gửi nước ngoài 13 yêu cầu dẫn độ trong năm 2023

Số liệu của Bộ Công an cho thấy, năm 2023 Việt Nam đã gửi nước ngoài 13 yêu cầu về dẫn độ và hiện đang tiếp tục trao đổi với phía đối tác để hoàn thiện, bổ sung hồ sơ theo yêu cầu.

Bộ Công an: Nhiều tội phạm đặc biệt nghiêm trọng bỏ trốn để khi về nước không bị tử hình

Theo Bộ Công an, nhiều đối tượng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng ở Việt Nam chủ động bỏ trốn đến các quốc gia có xu hướng yêu cầu cam kết không áp dụng hình phạt tử hình trong dẫn độ để khi bị dẫn độ về nước thì sẽ không bị tử hình

Hợp tác quốc tế về phòng, chống tội phạm

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, việc đàm phán Hiệp định về dẫn độ và Hiệp định về chuyển giao người bị kết án phạt tù giữa Việt Nam và Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) trong thời điểm hiện nay có ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt. Việc tăng cường cơ sở pháp lý trong phòng, chống tội phạm và hoạt động hợp tác giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật và thi hành án phạt tù của hai nước sẽ góp phần bảo đảm tốt hơn quyền con người, nâng cao hiệu quả công tác bảo hộ công dân và phát triển hơn nữa mối quan hệ song phương.

Người bị thiệt hại do các hành vi tra tấn, bức cung, nhục hình có quyền được bồi thường về vật chất

Tại Điều 7 của Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) có quy định: Không ai có thể bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt một cách tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm. Đặc biệt, không ai có thể bị sử dụng để làm thí nghiệm y học hoặc khoa học mà không có sự đồng ý tự nguyện của người đó.

Sự phát triển của pháp luật Việt Nam trong phòng, chống mua bán người

Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều nỗ lực trong công tác phòng, chống mua bán người, đặc biệt là mua bán phụ nữ và trẻ em, song tình hình tội phạm mua bán người vẫn diễn biến phức tạp.

Hoàn thiện khung pháp lý về dẫn độ phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế

Nhằm hoàn thiện pháp luật về dẫn độ theo hướng đồng bộ, hiện đại, bảo đảm chặt chẽ, khả thi, phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế; thúc đẩy hợp tác quốc tế về dẫn độ, nâng cao hiệu quả truy bắt các đối tượng thực hiện hành vi phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài, Bộ Công an đã dự thảo hồ sơ xây dựng Luật Dẫn độ để lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Đề nghị xây dựng Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù

Việc xây dựng Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù tạo nền tảng cho việc ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù, góp phần khẳng định chính sách nhân đạo và chính sách phòng, chống tội phạm Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, bảo đảm hiệu quả công tác thi hành án hình sự và tái hòa nhập cộng đồng thành công.

Đề xuất xây dựng Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù

Nhằm hoàn thiện pháp luật về chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù theo hướng hiện đại, khả thi, khoa học, thúc đẩy hợp tác quốc tế về chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; khẳng định chính sách nhân đạo và chính sách phòng, chống tội phạm của Việt Nam; nâng cao trách nhiệm, năng lực của từng cơ quan nhà nước và trách nhiệm phối hợp liên ngành của các cơ quan nhà nước trong hoạt động chuyển giao, Bộ Công an hoàn thiện Hồ sơ xây dựng Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù để lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Lấy ý kiến đối với Hồ sơ xây dựng Luật Dẫn độ

Hoàn thiện pháp luật về dẫn độ theo hướng đồng bộ, hiện đại, bảo đảm chặt chẽ, khả thi, phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế; thúc đẩy hợp tác quốc tế về dẫn độ, nâng cao hiệu quả truy bắt các đối tượng thực hiện hành vi phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài, Bộ Công an dự thảo Hồ sơ xây dựng Luật Dẫn độ để lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Đề nghị xây dựng Luật riêng về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự

Bộ Tư pháp đang đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.

Pháp luật Việt Nam hiện đã có các quy định nhằm ngăn ngừa hành vi tra tấn

Pháp luật Việt Nam hiện đã có các quy định nhằm ngăn ngừa hành vi tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người, đặc biệt là trong hoạt động tố tụng hình sự, thi hành án hình sự. Các quy định này bao gồm quy định ghi nhận các quyền của các cá nhân có nguy cơ bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt, tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục...

Vụ án Nguyễn Thị Thanh Nhàn sẽ thi hành án ra sao?

TAND TP Hà Nội đã xét xử sơ thẩm vắng mặt bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn và tuyên phạt bị cáo này 30 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' và tội 'Đưa hối lộ'. Điều dư luận quan tâm là khi bản án có hiệu lực pháp luật, việc thi hành án được thực hiện ra sao?

Việc thi hành án thực hiện ra sao khi bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn vẫn bỏ trốn?

Trong đại án xảy ra tại AIC, bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn đã bị xét xử vắng mặt. Điều khiến nhiều người quan tâm là khi bản án có hiệu lực, việc thi hành án được thực hiện ra sao?