Đại biểu Trần Quốc Tuấn: Không thể tăng thuế 5% đối với mặt hàng phân bón khi chưa đánh giá tác động tiêu cực đến người nông dân

Việc nâng mức thuế suất từ 0% lên 5% đối với mặt hàng phân bón cần phải được phân tích thấu đáo, thận trọng, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón với lợi ích của người nông dân vốn được xem là đối tượng yếu thế trong toàn chuỗi giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay.

Đề nghị thuế VAT cho phân bón là 0% nhưng doanh nghiệp được hoàn thuế đầu vào

Đây là quan điểm của đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) khi phát biểu thảo luận tại Hội trường Quốc hội chiều nay 24/6 về dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).

Nói nông dân hưởng lợi nếu áp 5% VAT cho phân bón chỉ để 'yên lòng'?

Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng, lập luận áp 5% VAT đối với phân bón để giảm giá bán, người nông dân được hưởng lợi là không thuyết phục.

Đề nghị thuế VAT cho phân bón là 0% nhưng doanh nghiệp được hoàn thuế đầu vào

Đây là quan điểm của đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) khi phát biểu thảo luận tại Hội trường Quốc hội chiều nay 24/6 về dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).

Ngành phân bón thiệt thòi

Tại dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng, dự kiến trình Quốc hội xem xét tới đây, phân bón được đưa vào diện chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5%, thay vì không chịu thuế như quy định hiện hành (Luật số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014).

Đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế GTGT 5% là hợp lý

Trao đổi với PetroTimes, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Phan Đức Hiếu cho rằng, do mặt hàng phân bón không phải là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT/VAT) nên các chi phí đầu vào để sản xuất ra mặt hàng này không được khấu trừ về thuế. Đây chính là một điểm gây bất lợi cho doanh nghiệp và làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh.

ĐBQH Trần Quốc Tuấn: Cần lấy lợi ích của nông dân, sự phát triển của doanh nghiệp đặt lên trên hết, trước hết khi sửa đổi Luật Thuế GTGT

Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) sửa đổi cần phải được xem xét cẩn trọng, thấu đáo trên cơ sở lấy lợi ích của người nông dân, sự phát triển của ngành nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung đặt lên trên hết, trước hết.

Cấp thiết đưa thuế giá trị gia tăng phân bón về mức 5%

Ngay từ khi được triển khai thực hiện, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế năm 2014 (Luật số 71/2014/QH13, gọi tắt là Luật Thuế 71) đã bộc lộ khá nhiều bất cập khi đưa phân bón từ đối tượng đang chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% về đối tượng không chịu thuế GTGT, khiến giá phân bón trong nước tăng lên, từ đó doanh nghiệp sản xuất phân bón lâm vào khó khăn, còn nông dân phải gồng gánh chi phí sản xuất cao…

Nghịch lý doanh nghiệp xin được chịu thuế VAT để giảm giá bán

Trong khi các ngành nghề khác xin được giảm thuế thì các doanh nghiệp phân bón lại xin được chịu thuế giá trị gia tăng ở mức 5%.

Giải nghịch lý cho ngành phân bón

Sau gần 10 năm thực hiện chính sách ưu đãi về thuế giá trị gia tăng (GTGT), một nghịch lý diễn ra khiến cho ngành phân bón trong nước bị thất thế ngay trên sân nhà khi không thể cạnh tranh trước các loại phân bón nhập khẩu; người nông dân phải chịu giá sản phẩm cao hơn do gián tiếp 'phải cõng' các chi phí của nhà sản xuất; ngân sách nhà nước bị thất thu… Trước hiệu ứng ngược khiến Nhà nước - doanh nghiệp và nhà nông bị 'thiệt đơn thiệt kép', các chuyên gia cho rằng, việc xem xét và sớm sửa đổi Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế (Luật 71), trong đó đưa phân bón vào diện chịu thuế 5% là cần thiết.

Đưa phân bón vào diện chịu thuế VAT 5% có lợi hơn không chịu thuế

Đó là nhận định của ông Nguyễn Văn Phụng, nguyên Vụ trưởng Vụ quản lý Thuế Doanh nghiệp lớn Tổng cục Thuế tại tọa đàm ' Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp phân bón ' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 14/6.

Đã đến lúc phải áp thuế giá trị gia tăng 5% cho mặt hàng phân bón

Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng, trong đó phân bón được đưa vào diện chịu thuế 5%, dự kiến sẽ trình Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 8 vào tháng 10 sắp tới. Đây là động thái được kỳ vọng sẽ tháo gỡ 'nút thắt' trong gần 10 năm qua không chỉ với ngành phân bón Việt Nam mà còn mang lại nguồn thu ngân sách cho Nhà nước và lợi ích cho nhà nông.

Ngành phân bón 'lao đao' vì 'thuộc nhóm không chịu thuế VAT'

Theo các chuyên gia kinh tế, do thuộc nhóm không chịu thuế giá trị gia tăng (VAT), các doanh nghiệp phân bón không được kê khai, khấu trừ VAT đầu vào cho các khoản đầu tư, mua sắm tài sản cố định, vốn đang chịu mức thuế 7 - 8%. Điều này đã gây ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp và người nông dân.

'Thiệt đơn, thiệt kép' vì không chịu thuế VAT, kiến nghị đưa phân bón vào diện chịu thuế 5%

Giới chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng phân bón được đưa vào diện chịu thuế VAT 5% sẽ đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp sản xuất phân bón, bà con nông dân và ngân sách. Điều này cũng tháo gỡ những nút thắt và sửa chữa sai lầm sau 10 năm đưa phân bón vào đối tượng không chịu thuế VAT...

Sửa Luật Thuế giá trị gia tăng: 'Ba nhà đều lợi'

Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng, trong đó phân bón được đưa vào diện chịu thuế 5%, dự kiến sẽ trình Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 8 vào tháng 10 sắp tới.

Cải cách thuế giá trị gia tăng: Động lực thúc đẩy sản xuất phân bón nội địa

Tại Tọa đàm 'Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp' do Báo đầu tư tổ chức ngày 14/6, các chuyên gia đều nhất trí quan điểm rằng đã đến lúc phải áp thuế giá trị gia tăng cho mặt hàng phân bón.

Hướng tới lợi ích hài hòa, bền vững

Đề xuất áp thuế giá trị gia tăng 5% với mặt hàng phân bón thay vì không chịu thuế như hiện tại khi sửa Luật Thuế giá trị gia tăng của Bộ Tài chính đang nhận được nhiều quan tâm của người dân, doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước.

Doanh nghiệp ngành phân bón phải 'gánh' tới 4.000 tỷ đồng/năm do không được tính VAT

Theo ông Phùng Hà, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam, với quy mô ngành công nghiệp phân bón trên 100.000 tỷ đồng mỗi năm, với số thuế VAT không được khấu trừ ở mức 5%, các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp phân bón phải gánh chịu 3.000 - 4.000 tỷ đồng/năm.

Thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với mặt hàng thảm và chiếu nhập khẩu

Tổng cục Hải quan vừa trả lời và hướng dẫn Công ty TNHH MTV XNK Phúc Anh liên quan đến vướng mắc thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT) của mặt hàng thảm và chiếu.

Một số điểm mới nổi bật của Luật Đất đai năm 2024

Cục Thuế tỉnh Nghệ An vừa ban hành Công văn số 2839/CT-NVDTPC về việc triển khai Luật Đất đai năm 2024.

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái lấy ý kiến tham gia vào Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình lấy ý kiến tham gia vào các dự án luật trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 16/5, tại Cục Thuế tỉnh Yên Bái, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị lấy ý kiến tham gia vào Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).

Hiệp hội Xi măng Việt Nam kiến nghị Chính phủ đưa thuế xuất khẩu clinker về 0%

Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA) vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ kiến nghị nội dung sửa đổi Nghị định 26/2023/NĐ-CP về việc áp dụng mức thuế suất thuế xuất khẩu clinker xi măng 0% để gỡ khó cho ngành.

Doanh nghiệp phân bón ngóng chính sách mới

Theo kế hoạch, Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 7, khai mạc vào ngày 20/5 tới. Các doanh nghiệp phân bón trong nước kỳ vọng vào những điều chỉnh tại dự thảo Luật để có những điều kiện kinh doanh công bằng hơn.

Kỳ V: PGS. TS Ngô Trí Long: Cần phải đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế GTGT

Trao đổi với PetroTimes, PGS.TS Ngô Trí Long cho rằng, cần thiết phải đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) để tạo ra một môi trường cạnh tranh bình đẳng, sòng phẳng giữa các nhà sản xuất trong nước với phân bón nhập khẩu. Từ đó, mang lại lợi ích thiết thực cho ngành nông nghiệp, cho người nông dân và doanh nghiệp.

Đề xuất áp thuế GTGT với phân bón: Thị trường có chứng kiến cuộc chơi công bằng hơn?

Năm 2024, sự quan tâm của các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước đang đổ dồn về hai kỳ họp Quốc hội vào tháng 5 và tháng 10, kỳ vọng dự thảo Luật Giá trị gia tăng (sửa đổi) sẽ được thông qua với chính sách mới mang đến cuộc chơi công bằng hơn cho thị trường phân bón.

Luật Đất đai 2024 sửa đổi 08 Luật

Cho tôi hỏi Luật Đất đai 2024 có sửa đổi luật nào không? Nội dung sửa đổi như thế nào? - Độc giả Ngọc An

Sửa Luật Thuế giá trị gia tăng để bao quát toàn bộ nguồn thu

Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) (sửa đổi). Theo Bộ Tài chính, cần thiết phải ban hành Luật thuế GTGT (sửa đổi) nhằm hoàn thiện quy định về chính sách thuế GTGT để bao quát toàn bộ các nguồn thu, mở rộng cơ sở thu; bảo đảm tính minh bạch, dễ hiểu, dễ thực hiện, góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả của hoạt động quản lý thuế trong phòng, chống trốn thuế, thất thu và nợ thuế, thu đúng thu đủ vào NSNN, đảm bảo ổn định nguồn thu NSNN.

Luật Thuế giá trị gia tăng tồn tại nhiều hạn chế, cần thiết phải ban hành luật sửa đổi

Qua 15 năm thực hiện, Luật Thuế giá trị gia tăng đã đạt được các kết quả quan trọng. Song, do sự biến động của kinh tế - chính trị, Luật Thuế giá trị gia tăng đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế.

Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi Luật thuế giá trị gia tăng

Bộ Tài chính vừa hoàn thiện Dự án Luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) sửa đổi nhằm tháo gỡ bất cập, chồng chéo trong hệ thống pháp luật thuế này.

Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi Luật thuế giá trị gia tăng

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Luật thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) nhằm tháo gỡ bất cập, chồng chéo trong hệ thống pháp luật thuế giá trị gia tăng (GTGT).

Đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng: 'Ba nhà' cùng lợi

Việc sửa Luật Thuế Giá trị gia tăng được kỳ vọng sẽ tháo gỡ 'nút thắt' không chỉ với ngành phân bón Việt Nam nhiều năm qua mà còn mang lại nguồn thu ngân sách cũng như lợi ích cho người nông dân.

Khấu trừ thuế VAT: thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nội địa phát triển

Theo số liệu của Hiệp hội Phân bón Việt Nam, trong 7 tháng đầu năm 2023 cả nước xuất khẩu 942.576 tấn phân bón các loại, tương đương 391,05 triệu USD; giảm 15% về khối lượng, giảm 45,8% về kim ngạch và giảm 36,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022.

Bài học về lòng tốt của chính sách

Thành ý tốt khi xây dựng chính sách có lúc gây tác dụng ngược. Đó là chuyện đưa thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) với phân bón từ 5% về 'không chịu thuế' nhằm giảm chi phí đầu vào nhưng rốt cuộc nông dân không được lợi, còn doanh nghiệp thì chịu thiệt. Tình cảnh 'éo le' này sẽ được tháo gỡ trong thời gian tới. Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã quyết định sửa Luật Thuế giá trị gia tăng trong năm 2024.

Chuyên gia kiến nghị điều chỉnh chính sách thuế VAT với phân bón

Nhiều chuyên gia kiến nghị sửa đổi chính sách thuế VAT với mặt hàng phân bón do phân bón là đối tượng không chịu thuế VAT, điều này dẫn đến nhiều bất cập.

Giải pháp khắc phục khó khăn cho ngành vật tư nông nghiệp

Ngày 20/12 tại Hà Nội, Viện nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo 'Thực trạng và giải pháp toàn diện của ngành vật tư nông nghiệp Việt Nam'.

Việt Nam xuất siêu nông sản nhưng lại nhập siêu vật tư nông nghiệp

Theo TS. Nguyễn Trí Ngọc - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, hiện đang tồn tại nghịch lý, đó là nông sản xuất siêu, nhưng về vật tư nông nghiệp, Việt Nam lại nhập siêu gấp đôi số lượng vật tư xuất khẩu.

Sớm sửa đổi chính sách thuế VAT với mặt hàng phân bón

Tại hội thảo 'Thực trạng và giải pháp toàn diện cho sự phát triển của ngành vật tư nông nghiệp' sáng 20.12, các diễn giả đề xuất sớm sửa đổi chính sách thuế giá trị gia tăng (VAT) với phân bón để hỗ trợ doanh nghiệp và nông dân.

Giá phân bón hôm nay 15/12: Xu hướng đi ngang, mức giá cao nhất tại Miền Trung là phân NPK 20 - 20 - 15 Đầu Trâu giá 980.000 - 1.020.000 đồng/bao

Theo khảo sát, giá phân bón hôm nay (15/12) có xu hướng đi ngang tại thị trường trong nước, riêng phân ure miền Trung được điều chỉnh giảm. Hiện tại, mức giá cao nhất được ghi nhận tại miền Trung là 980.000 - 1.020.000 đồng/bao cho phân NPK 20 - 20 - 15 Đầu Trâu.

Điều kiện hưởng ưu đãi dự án sản phẩm công nghiệp hỗ trợ

Dự án đầu tư của công ty ông Nguyễn Minh Ngọc (Hà Nội) được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư lần đầu ngày 21/10/2015, điều chỉnh lần 2 ngày 14/12/2020; địa điểm: Khu công nghiệp Bắc Ninh.

Cân nhắc việc áp thuế VAT 5% với phân bón và vật tư nông nghiệp

Để bảo đảm tính đồng bộ, tránh thiệt thòi cho doanh nghiệp, góp ý sửa Luật Thuế Giá trị gia tăng, nhiều ý kiến cho rằng, cần cân nhắc việc áp thuế với phân bón và vật tư nông nghiệp…

Đề xuất đưa phân bón và vật tư nông nghiệp vào diện chịu thuế GTGT

Ngày 7/12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh phối hợp với Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Hội thảo vai trò của chính sách thuế trong sự phát triển của thị trường vật tư nông nghiệp Việt Nam.

Lối thoát cho vật tư nông nghiệp

Việc áp dụng thuế, kể cả ở mức thấp có thể tạo ra cơ chế khấu trừ, hoàn thuế đối nhưng cũng có thể tăng giá đầu vào của nông nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến nông dân.

Đồng thuận đề xuất đưa phân bón và vật tư nông nghiệp vào diện chịu thuế GTGT

Ngày 7/12, Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh tổ chức hội thảo vai trò của chính sách thuế trong sự phát triển của thị trường vật tư nông nghiệp Việt Nam. Tại hội thảo, nhiều ý kiến đồng thuận với đề xuất của cơ quan có thẩm quyền đưa phân bón và vật tư nông nghiệp vào diện chịu thuế GTGT.

Cho thuê tài sản có doanh thu 100 triệu/năm trở xuống có phải đăng ký thuế và kê khai thuế GTGT, thuế TNCN không?

Giải đáp vướng mắc về việc đăng ký thuế và kê khai thuế GTGT, thuế TNCN của trường hợp cho thuê tài sản có doanh thu 100 triệu/năm trở xuống.

Giá nông sản tăng cao, giá phân bón trở về bình ổn

Cùng với diễn biến bình ổn về giá phân bón, nhất là giá gạo trong nước liên tiếp lập kỷ lục về giá, xuất khẩu gạo của Việt Nam lập kỷ lục mới, đó là thông tin rất mừng trong bối cảnh hiện nay.

Thiệt hại hàng nghìn tỷ mỗi năm, sao mãi chưa sửa Luật thuế 71?

Áp dụng Luật thuế 71, người nông dân phải 'cõng' thêm giá phân bón tăng từ 5-8%, các doanh nghiệp sản xuất cũng thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm.

Doanh nghiệp phân bón mong được áp thuế VAT

Trong lộ trình xây dựng luật Thuế giá trị gia tăng VAT, Bộ Tài chính đề xuất chuyển mặt hàng phân bón từ đối tượng không chịu thuế VAT như quy định trong Luật số 71/2014/QH13 hiện hành, sang đối tượng chịu thuế VAT, với mức thuế suất 5%. Các doanh nghiệp phân bón mong muốn đề xuất sớm được thông qua để giảm chi phí sản xuất, từ đó giảm được giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh.

Tránh gây 'bảo hộ ngược', kiến nghị thu hẹp đối tượng không chịu thuế GTGT

Luật thuế số 71/2014/QH13 quy định không đánh thuế giá trị gia tăng (GTGT) cho các vật tư phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh mặt hàng phân bón, từ đó giảm giá thành sản phẩm cho người nông dân. Thế nhưng sau 8 năm áp dụng, chính sách này đang vô tình đẩy các doanh nghiệp trong nước ở tình thế 'dở khóc, dở cười'.