Chiến công của quân và dân Kiến An trong trận đánh sân bay Cát Bi vào tháng 3/1954, xóa sổ 59 máy bay của địch mang ý nghĩa 'chia lửa' với Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Ngày 20/7, Trung tướng Nguyễn Văn Bổng - Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Hải quân cùng đoàn công tác Quân chủng đến thăm và tặng quà gia đình Thiếu tướng Mai Năng tại phường Nghĩa Xã, quận Lê Chân, TP Hải Phòng nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày thương binh, liệt sĩ (27/7/1947- 27/7/2023).
Trận tập kích sân bay Cát Bi chỉ trước chiến dịch Điện Biên Phủ ít ngày là chiến công chói lọi của quân đội ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn quan tâm sâu sắc đến vấn đề biển, đảo của Tổ quốc. Ông rất hiểu tầm chiến lược của biển, đảo với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước không chỉ về mặt quân sự-quốc phòng, mà cả về kinh tế biển, khoa học biển của một quốc gia ven biển.
Những quyết định đúng đắn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về giải phóng các đảo, quần đảo ở Biển Đông hay những trăn trở của Người về việc mở đường làm kinh tế biển là minh chứng lịch sử làm sáng rõ tư duy chiến lược của ông.
Trong khi 5 cánh quân thành 5 mũi giáp công tiến vào giải phóng Sài Gòn Gia Định trong chiến dịch mùa xuân năm 1975, có một cánh quân ra giải phóng quần đảo Trường Sa năm ấy, đó là cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Đoàn đặc công nước 126, CBCS Lữ đoàn 125 Hải quân và bộ đội Quân khu 5. Họ được coi như 'cánh quân thứ 6' trong chiến dịch mùa xuân 46 năm về trước.
Trung đoàn 38 (Đoàn Gio An, Sư đoàn 2) là đơn vị chủ lực cơ động đủ quân, ra đời trong những năm tháng chiến tranh ác liệt, từng tham gia hàng nghìn trận đánh lớn nhỏ, lập nhiều chiến công xuất sắc trên hầu khắp các chiến trường trong nước và trên đất bạn Lào, Campuchia.
Phố biển Đà Nẵng những ngày cuối tháng 3-2021. Từ sáng sớm, hội trường UBND phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu (địa bàn hoạt động của Tiểu đoàn 471 Đặc công Quân khu 5 thời kỳ chiến tranh) đã chật kín khách mời.
Trong Chiến tranh Việt Nam, Đặc công Hải quân Việt Nam đã tổ chức đánh trên 300 trận, đánh chìm, đánh hỏng 370 tàu địch.
Được coi là 'quần đảo bão tố', sau 45 năm giải phóng, xây dựng và phát triển, quần đảo Trường Sa đã trở thành một thị trấn sầm uất với đầy đủ chức năng hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, văn hóa tâm linh.
Không chỉ đất liền, những đảo xa như Bạch Long Vỹ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc, Côn Đảo, đặc biệt là quần đảo Trường Sa, các ngôi chùa đã không ngừng được dựng lên như cột mốc chủ quyền, để người sống hương khói cầu nguyện và người chết có nơi 'đi về trú ngụ'.
Trong các bài viết về Đoàn 126 Đặc công Hải quân (nay là Lữ đoàn Đặc công 126 Hải quân) và cả những câu chuyện của các thế hệ cán bộ, chiến sĩ đơn vị, Thiếu tướng, Anh hùng LLVT nhân dân Mai Năng thường được nhắc đến nhiều nhất với sự trân trọng và yêu mến.
Cuối năm 1953, Tỉnh đội Kiến An lên phương án đánh phá sân bay Cát Bi, vì xác định đây là 'cầu hàng không' chủ yếu của Pháp chi viện cho căn cứ chiến lược Điện Biên Phủ.
Ra đời trong lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước bước vào giai đoạn cam go, ác liệt, Đặc công Hải quân Việt Nam vừa xây dựng, vừa chiến đấu và trưởng thành nhanh chóng, lập nên những chiến công.
Vào một ngày cuối tháng 4 chúng tôi về thành phố Hoa phượng đỏ (Hải Phòng) thăm Thiếu tướng Mai Năng, Anh hùng lực lượng vũ trang, nguyên Tư lệnh Binh chủng Đặc công huyền thoại, người trực tiếp chỉ huy trận đánh sân bay Cát Bi rực lửa, chỉ huy bộ đội đặc công tham gia giải phóng Trường Sa năm 1975.